Giáo án PTNL bài Ôn tập học kì 2
Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Ôn tập học kì 2. Bài học nằm trong chương trình toán 6 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

TUẦN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 26: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về góc.
- Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
- Bước đầu tập suy luận đơn giản,rèn tư duy lôgíc toán học.
3.Thái độ: Cẩn thận tự tin.
- Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tự học.
- Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng công cụ vẽ, Tính toán góc....
II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM
- Ôn tập kiến thức chương 2.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Bài mới
Hoạt động của gv |
Hoạt động của hs |
Nội dung |
Hoạt động 1: Nhận biết hình (5 phút) |
||
- Gv: Sử dụng bảng phụ (sgv: tr 72). Mỗi hình trong bảng phụ cho biết kiến thức gì ? Củng cố nhận dạng tính chất dựa theo các hình như phần bên. |
- Hs: Quan sát bảng phụ và giải thích ý nghĩa của từng hình dựa theo các kiến thức về: Mặt phẳng, góc, đường tròn, tam giác, góc vuông, nhọn, tù, bẹt. Hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề nhau, kề bù, tia phân giác của góc. |
I. Các hình:
|
Hoạt động 2: Các tính chất (10 phút) |
||
Điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: 1. Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của ….. 2. Số đo của góc bẹt bằng …… 3.Nếu ….. thì = . 4. Tia phân giác của một góc là tia …..
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn, cho đáp án
- Nhận xét, kiểm tra chéo bài nhóm bạn? - Gv nhận xét |
- Thảo luận nhóm
- Nhận xét, kiểm tra chéo
- Chú ý |
II. Các tính chất: (sgk: tr 96)
1. Hai nửa mặt phẳng đối nhau. 2. 1800. 3. tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. 4. nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau |
Hoạt động 3: Bài tập (20 phút) |
||
- Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là 2 góc phụ nhau, bù nhau, kể bù?
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu bài 3
- Gv đưa ra một trường hợp cụ thể của bài toán để HS dễ hình dung
- Hướng dẫn HS cách xác định vị trí tia phân giác của góc
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ tia phân giác của góc |
- Nhắc lại kiến thức
- 3 HS lên bảng vẽ hình, các bạn khác vẽ vào vở và nhận xét
- Quan sát, tiếp thu
- Làm theo hướng dẫn
- Đo góc, xác định tia phân giác. |
III. Bài tập Bài 3/ SGK 96 a) Hai góc phụ nhau: b) Hai góc bù nhau: c)
Hai góc kề nhau: Bài 6/ SGK 96 Vẽ . Vẽ tia phân giác Dz của góc đó Vì Dz là tia phân giác của góc xDy nên: Vẽ tia Dz nằm giữa 2 tia Dx và D |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. - Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại - Thời gian: 3 phút |
||
- Gv hệ thống lại các kiến thức đã ôn tập |
|
|
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu:HS được hướng dẫn cụ thể nội dung chuẩn bị bài - Phương pháp dạy học: thuyết trình - Thời gian: 2 phút |
||
· Về nhà ôn lại các kiến thức của chương và các bài tập đã làm · Làm các bài tập ôn tập chương trong sách bài tập . · Tiết sau : Kiểm tra cuối chương CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua kết quả làm bài kiểm tra 1 tiết của học sinh |
|
|
Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 6
Tải giáo án:
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức