Giáo án PTNL bài Khi nào thì + = ?

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Khi nào thì + = ? . Bài học nằm trong chương trình toán 6 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

Giáo án PTNL bài Khi nào thì    +   =  ?

TUẦN

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 18 - §4. KHI NÀO THÌ   +  = ? 

I. MỤC TIÊU:

  1. Về kiến thức:

- Hs nắm được khi nào thì  +  = ? Nắm được các khái niệm: hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù.

  1. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tính toán, vẽ hình, nhận biết quan hệ giữa hai góc.

  1. Về thái độ:

- có ý thức đo vẽ cẩn thận, chính xác.

  1. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân.

- Năng lực chuyên biệt: NL đo góc. NL vẽ hình; NL tìm các góc phụ nhau, bù nhau.

II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.

- Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?.

III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM      

- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành, hoạt động nhóm

IV. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

V.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp
  2. Kiểm tra bài cũ
  3. Bài mới

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

- Mục tiêu: Hs bước đầu nhận xét được điều kiện để  +  =  

Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến

- Thời gian : 3 phút.

1.Dùng thước đo góc đo các góc: ; ; ?

2.So sánh:  +  với ?

Qua bài kiểm tra bài cũ này ta thấy  +  = . Vậy khi nào thì  +  =  ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay

Hs tiến hành đo và nhận xét:  +  =  

 

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Mục tiêu:

+ Hs nêu được điều kiện để  +  =  

+ Hs nêu được các cặp góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.

- Thời gian: 30 phút

Hoạt động 1: Khi nào thì  ? (15 phút)

-  Sử dụng hình vẽ (sgk: tr 81), H.13 hướng dẫn thực hiện ?1 theo trình tự của đề bài.

 

 

 

-  Khẳng định lại nhận xét sgk 81.(lưu ý tính chất hai chiều của vấn đề).

 

- Đo góc xOy, yOz, xOz.

- So sánh : với .Rút ra kết luận:  = .

- Tiếp thu

 

 

1. Khi nào thì tổng số đo  hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?

- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì  .

Ngược lại nếu  thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

GV giao nhiệm vụ học tập.

GV: Vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS nhìn hình vẽ, hãy cho biết mối quan hệ giữa hai góc xOy và yOz với góc xOz? Tính số đo của góc xOz?

GV giới thiệu góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau

? Vậy thế nào là hai góc kề nhau? hai góc phụ nhau? hai góc bù nhau?

GV: hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau ta gọi hai góc đó là hai góc kề bù. Gv vẽ hình hai góc kề bù. Vậy hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

?2 : Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o.

2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.

* Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.

 * Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o.

* Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o.

* Hai góc vừa bù nhau, vừa kề nhau là hai góc kề bù.

 

Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức (20 phút)

- Củng cố qua  bài tập 18 (sgk: 82).

Gv: Vẽ 3 tia chung gốc Ox, Oy, Oz sao cho Oy nằm giữa hai tia còn lại.- Phải làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được số đo 3 góc xOy, yOz  và xOz ?Có mấy cách thực  hiện như thế?

 

- Hs: Dùng thước đo góc làm bài tập 18 tương tự  ?1.

 

- Hs: Có 3 cách khi chọn 2 góc bất kỳ trong 3 góc để đo và tính số  đo góc còn lại như trên.

*Bài tập:

Bài 18/82(sgk)

 

Vì tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên

 

Vậy

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm.

- Thời gian : 5 phút

GV giao nhiệm vụ học tập.

Gv tổ chức Hs làm bài tập 18 sgk

* Điền vào chỗ trống:

a) Góc phụ với góc 250 là góc...                       

b) Góc 600 và góc 1200 là hai góc....

c) Hai góc kề bù có tổng số đo là....

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Câu 1: Bài 18 sgk/82(M3)

Tia OA nằm giữa hai tia OB và OC

nên:

450 + 320 = .

Vậy

Đáp án: a)... 650      b)...  bù nhau        c)... 1800.

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.

- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại

- Thời gian: 3 phút

- Khi nào thì góc ?

- Gv chốt lại nội dung bài học.

 

 

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu:HS được hướng dẫn cụ thể nội dung chuẩn bị bài

- Phương pháp dạy học: thuyết trình

- Thời gian: 2 phút

-Học thuộc nhận xét và khái niệm các góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.

-Làm bài tập 19 đến 22 sgk/82.

CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:

Câu 1:  Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù? (M1)

Câu 2: Khi nào thì  +  = ? (M2)

Câu 3:  Bài tập 18, 19, 20 sgk (M3.M4

HS nhận nhiệm vụ

 

           

 

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

  1. Hai góc tù là hai góc kề nhau
  2. Cho ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz, ta luôn có: ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz
  3. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia On và Om thì khi đó ta có: ∠yOn + ∠yOm = ∠mOn
  4. Nếu ∠A và ∠B là hai góc bù nhau thì ∠A + ∠B = 90°

Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau:

  1. Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Ou và Ov thì ∠tOu + ∠tOv = ∠uOv
  2. Nếu hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng chứa cạnh chung thì hai góc đó kề nhau
  3. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc phụ nhau
  4. Hai góc kề bù có tổng là 180°

Câu 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có ∠xOy = 30°, ∠xOz = 65°, chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

  1. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz
  2. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox
  3. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox
  4. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại

Câu 4: Cho ∠xOy và ∠yOy' là hai góc kề bù. Biết ∠xOy = 80°, số đo của ∠yOy' là:

  1. 100°
  2. 70°
  3. 80°
  4. 60°

Câu 5: Cho hình vẽ:

Trắc nghiệm: Khi nào thì xOy + yOz = xOz - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Số đo của ∠tOm là:

  1. 105° B. 100° C. 115°    
  2. RÚT KINH NGHIỆM:

.....................................................................................................................................................................................

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 6

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án phát triển năng lực toán 6, giáo án ngữ toán 6 5 hoạt động, giáo án toán 6 5 bước, giáo án toán 6 học kì 1 theo 5 bước

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều