Giáo án PTNL bài Luyện tập

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Luyện tập. Bài học nằm trong chương trình toán 6 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

Giáo án PTNL bài Luyện tập

TUẦN

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 06 - §5.  TIA – LUYỆN TẬP

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tia.
  3. Kĩ năng: HS nhận dạng được tia, biết vẽ tia, biết được hai tia đối nhau, trùng nhau, không trùng nhau, biết sử dụng các khái niệm đã học để phát biểu các mệnh đề toán học.
  4. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình và tư duy toán học cho HS.
  5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng

- Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ.

  1. NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Các ví dụ về tập hợp

- Cách viết. Các kí hiệu tập hợp

III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM      

- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành, hoạt động nhóm.

  1. CHUẨN BỊ:
  2. Chuẩn bị của giáo viên

- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán…

  1. Chuẩn bị của học sinh

- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6

  1. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  2. Ổn định lớp
  3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm.

- Thời gian : 5 phút

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bài tập1:BT nhận biết khái niệm

GV: Treo bảng phụ:

Vẽ 2 tia đối nhau Ot và Ot'.

a) Lấy A  Ot, B  Ot'. Chỉ ra các tia trùng nhau.

b) Tia Ot và At có trùng nhau không? Vì sao?

c) Tia At và Bt' có đối nhau không? Vì sao?

d) Chỉ ra vị trí của 3 điểm A, O, B đối với nhau.

GV:Có thể cho HS làm theo nhóm trên bảng phụ.

GV: Chữa BT cho toàn lớp.

 

HS: Làm bài theo nhóm.

HS: Ghi bài.

t

 
 
   

A

 

O

 

B

 

t'

 

 


a) Tia OB và tia Ot' trùng nhau.

    Tia OA và tia Ot trùng nhau.

b) Tia Ot và At không trùng nhau vì không chung gốc.

c) Tia At và Bt' không đối nhau vì không chung gốc.

d) O nằm giữa 2 điểm A và B.

Bài tập 30 (114-SGK). BT sử dụng ngôn ngữ

GV: Treo bảng phụ.

GV: Ghi bảng (từ đúng).

- Vẽ hình minh hoạ để HS dễ nhận biết từ phải điền.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập 32 -T114

GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề.

- Làm việc cả lớp:

- 4 HS trả lời 4 ý.

 

HS:Trả lời miệng trước toàn lớp:

HS:Nêu từ phải điền.

a) Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì: Điểm O gốc chung của 2 tia đối nhau.

   - Hai tia Ox, Oy đối nhau.

b) Nếu điểm A nằm giữa 2 điểm B và C thì:

- Hai tia AB và AC đối nhau.

- Hai tia CA và CB trùng nhau.

- Hai tia BA và BC trùng nhau.

c) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với A.

d) Hình tạo thành bởi điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là một tia gốc A.

HS: Ho¹t ®éng c¸ nh©n lµm BT 32

a) Hai tia Ax và Ay chung gốc thì đối nhau. (Sai)

b) Hai tia Ax, Ay cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối nhau. (Đúng).

c) Hai tia Ax, By cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối nhau. (Sai)

d) Hai tia cùng nằm trên đường thẳng xy thì trùng nhau. (Sai)

Bµi tËp 31 – T114

GV:Nêu đề bài.

- Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình.

- Cả lớp vẽ vào vở theo lời cô đọc.

GV: Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.

1. Vẽ 3 tia AB, AC, BC.

2. Vẽ các tia đối nhau: AB và AD; AC và AE.

3. Lấy M thuộc tia AC, vẽ tia BM.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bµi tËp 5

a) Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy.

x

 

y

 

b) Vẽ một số trường hợp về 2 tia phân biệt.

HS: §äc ®Ò bµi

HS: D­íi líp vÏ theo GV

B

 

-1HS lªn b¶ng vẽ:

 

 

 

       
   
 
     

 


A

 

E

 

 


C

 

D

 

M

 

 

 


                 (Hình 1)

 
   

B

 

M

 

 


A

 

E

 

 

C

 

D

 

 

 

                   (Hình 2)

a)

y

 

O

 

y

 

O

 

 

 

b)

               
     
 
     
 
     
 
   
     
 

x

 

 


x

 

A

 

 


y

 

 

x

 

A

 

y

 

A

 

B

 

 


B

 

y

 

Tia Ax và tia By

 

 

 

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu:HS được hướng dẫn cụ thể nội dung chuẩn bị bài

- Phương pháp dạy học: thuyết trình

- Thời gian: 2 phút

Câu 1: Thế nào là một tia gốc O? (M1)

Câu 2: Hai tia như thế nào là hai tia đối nhau? (M1)

Câu 3: Tia Mx bị giới hạn về phía nào? Không bị giới hạn về phía nào?  (M2)

Câu 4: Điều kiện nào để hai tia đối nhau? (M2)

Câu 5: Hãy xác định các tia đối nhau, tia trùng nhau trên hình vẽ bên

- HS nhận nhiệm vụ.

 

  1. RÚT KINH NGHIỆM:

.....................................................................................................................................................................................

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 6

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án phát triển năng lực toán 6, giáo án ngữ toán 6 5 hoạt động, giáo án toán 6 5 bước, giáo án toán 6 học kì 1 theo 5 bước

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều