Giáo án PTNL bài Ôn tập chương I

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Ôn tập chương I. Bài học nằm trong chương trình toán 6 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

Giáo án PTNL bài Ôn tập chương I

TUẦN 9

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 36. ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  1. Kiến thức:

- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.

  1. Kĩ năng:

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.

  1. Thái độ:

- Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học

  1. Định hướng năng lực được hình thành:

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.

II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Ôn tập kiến thức chương 1

III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt động nhóm.

IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập và bài tập.

                    Phấn màu, bảng phụ, bút dạ.

2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, ôn tập các câu hỏi ôn tập, làm bài tập

V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

- Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức về số tự nhiên

- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại

- Thời gian: 3 phút

GV tổ chức trò chơi để HS nhớ lại những nội dung của chương 1

HS tham gia trò chơi

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

- Mục tiêu:HS nắm chắc các phép toán trong tập hợp số tự nhiên: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, Các khái niệm chia hết.

- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ..

- Thời gian: 30 phút

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

- GV: Trước tiên ta ôn về phần lý ?

- GV: gọi HS nhắc lại kiến thức liên quan tới các phép toán cộng, trừ, nhân, chia.

- GV: Gọi học sinh đứng lên đọc các phép tính trừ, nhân, chia trong bảng.

- GV: Các em trả lời câu hỏi ôn tập đã chuẩn bị ở nhà trang 62 SGK.

- GV: Cho cả lớp nhận xét. Đánh giá, ghi điểm.

♦ Củng cố:

 

Câu 2:

- GV: Em hãy đọc câu hỏi và lên bảng điền vào chỗ trống để được định nghĩa lũy thừa bậc n của a.

- GV: Cho cả lớp nhận xét. Đánh giá, ghi điểm.

- GV: Trình bày phép nâng lũy thừa ở bảng 1.

Câu 3:

- GV: Em hãy đọc câu hỏi và lên bảng trình bày.

Câu 4:

- GV: Em hãy đọc câu hỏi và phát biểu?

- HS: nhắc lại kiến thức

 

- HS: Đọc như SGK.

 

- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

 

 

 

- HS: Trả lời.

 

 

 

 

- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

- HS: an. am = an+m    

am : an = am-n  (a0;  mn).

 

- HS: Phát biểu định nghĩa . 34 SGK.

 

 

I. Lý thuyết

1. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia

Tính chất

Phép cộng

Phép nhân

Giao hoán

a + b = …

 . b

= …

Kết hợp

(a+b)+ c = …

(a.b).c = …

Tính chất phân phối của phép nhân đói với phép cộng

a. (b+c) = … + …

2. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

- ĐN:     

 an =a.a….a    (n0)

          n thừa số

a gọi là…

n gọi là…

- Các công thức :

     an . am = an+m

     an : am = an-m  (a0; mn).

3. Khái niệm chia hết

Nếu ab thì a = b.k  (kN; b0)

 

 Phần bài tập lồng ghép vào các phần lý thuyết. Làm sau mỗi một phần lý thuyết.

Làm bài 159 SGK.63.

- GV: Em có nhận xét gì về kết quả của các phép tính?

 

 

 

 

- Làm bài 160.63 SGK.

- GV: Cho học sinh Hoạt độngnhóm.

? Em hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở biểu thức của câu a ?

- GV: Củng cố bài tập 160

=> khắc sâu các kiến thức về:

+ Thứ tự tực hiện các phép tính.

+ Thực hiện đúng qui tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số.

+ Tính nhanh biểu thức bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

 

Bài 161 SGK .63

- GV: Hỏi: 7.(x+1) là gì trong phép trừ trên?

- GV: Nêu cách tìm số trừ?

 

- GV: Cho học sinh Hoạt độngnhóm. Gọi đại diện nhóm lên trình bày.

?  3x - 6 là gì trong phép nhân câu b?

- GV: Nêu cách tìm thừa số chưa biết?

- GV: Tương tự đặt câu hỏi gợi ý cho HS giải đến kết quả cuối cùng của bài tập.

 

 

 

 

- HS suy nghĩ trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Ta thực hiện phép chia trước, phép trừ sau

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Là số trừ chưa biết.

 

- HS: Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu

- HS: Thực hiện yêu cầu của giáo  viên.

 

- HS: Thừa số chưa biết.

 

 

- HS: Lấy tích chia cho thừa số đã biết.

 

 

II. Bài tập

Bài 159 SGK.63

a. n - n = 0

b. n : n = 1 (n0)

c. n + 0 = n

d. n - 0 = n

e. n . 0 = 0

g. n . 1 = n

h. n : 1 =n

Bài 160 SGK.63

a. 204 – 84 : 12

= 204 -7 = 197.

b. 15 . 23 + 4 . 33 - 5 . 7

= 15 . 8 + 4 . 9 – 5 . 7

= 120 + 36 – 35

= 121.

c. 56 :  53 + 23 . 2

=  53 + 25  

= 125 + 32

= 157

d. 164 . 53 + 47. 164

= 164.(53+47)

= 164 . 100

= 16400

 

 

 

 

Bài 161 SGK.63

Tìm số tự nhiên x biết

a. 219 - 7. (x+1) = 100

    7.(x+1) = 219 - 100

    7.(x+1) = 119

        x+1   = 119:7

        x+1   = 17

        x       = 17-1

        x       = 16

b. (3x - 6) . 3 = 34

     3x - 6      = 34:3

     3x - 6      = 27

     3x         = 27+6

     3x         = 33

       x         = 33:3

       x         = 11

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Giải quyết được một số bài tập khó hơn của thực hiện phép tính kết hợp lũy thừa.

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình,…

- Thời gian: 5 phút

GV: Treo bảng phụ (trình chiếu) đề bài.

? Nhận xét về cơ số và số mũ của M?

 

? Nêu cách đơn giản biểu thức?

Gọi HS lên bảng thức hiện

Tương tự gọi HS làm phần b

? Nêu công thức tính cho

 

 

 

- Nắm chắc tính chất các phép toán, thứ tự thực hiện các phép tính.

          - Làm bài tập: 159, 162, 163 (SGK – Tr63)

         - Học sinh giỏi làm thêm :

           Bài tập BS :Tính và so sánh

 và

* Hướng dẫn bài tập 163: Chú ý: Các số chỉ giờ không quá 24.

Lần lượt điền các số 18; 33; 22; 25 => Trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm đi: (33 -25) : 4 = 2cm

          - Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập theo SGK từ câu 5 đến câu 10.

          - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I.

HS :

 

Cơ số giống nhau, số mũ tăng dần từ 0=>100

Nhân cả 2 vế với 2 rồi trừ từng vế.

 

Bài 1: Tính

Giải

a/Ta có:

b/

 

  1. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC:

............................................................................................................................

         

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 6

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án phát triển năng lực toán 6, giáo án ngữ toán 6 5 hoạt động, giáo án toán 6 5 bước, giáo án toán 6 học kì 1 theo 5 bước, giáo án 5 bước bài Ôn tập chương I

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo