Giải thích: Vì sao lá cây sung lại có nhiều nốt sần?
Lá cây sung có nhiều nốt sần là do sâu phá hoại (ấu trùng của một loại bướm gây ra). Thường thì nó rất xanh tốt nưng khi bị sâu phá hoại, lá thường nổi cục lên.
Cây sung là gì?
- Cây sung hay ưu đàm thụ hoặc tụ quả dong là loại thân cây gỗ lớn, mọc nhanh, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae). Cây mọc hoang dại ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tại những nơi đất ẩm bìa rừng, nhiều nhất là ven các bờ nước ao, hồ, sông, suối.
Vì sao lá cây sung có nhiều nốt sần?
- Lá cây sung có nhiều nốt sần là do sâu phá hoại (ấu trùng của một loại bướm gây ra). Thường thì nó rất xanh tốt nưng khi bị sâu phá hoại, lá thường nổi cục lên. Lá sung có rất nhiều công hiệu và thường được trồng làm cảnh trong các chậu cá. Việc lá bị nhiều nốt sần sẽ ảnh hưởng tới việc quang hợp, tốt nhất là ngắt những nốt sần đó đi, nếu ngắt lá thì cây sẽ yếu. Với những cây mà lá nào cũng bị nốt sần mới ngắt đi, nếu ngắt lá thì cây sẽ yếu. Với những cây mà lá nào cũng bị nốt sần mới ngắt hết, khi ngắt bóp cho ấu trùng bên trong chết luôn hoặc vùi dưới đất.
Ăn lá sung có nốt sần có sao không?
- Cho đến thời điểm hiện tại thì không có nghiên cứu khoa học nào nói về vấn đề này. Nhưng trong Đông Y, lá sung có nốt được xem là tốt hơn những lá bình thường, có thể chữa khỏi được nhiều bệnh cực kỳ khó chịu như bệnh gan, nhức đầu, làm thuốc bổ cho người ốm...
Người nào không nên dùng lá sung?
- Mặc dù đem lại nhiều lợi ích tuyệt vời, song lá sung có ăn được không lại cần tránh ở một số đối tượng như:
- Bị xuất huyết trực tràng hay âm đạo không dùng cho đến khi ngưng chảy máu.
- Lá sung có khả năng giảm lượng đường trong máu, tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Song người đường huyết thấp cần tránh sử dụng.
- Người bị bệnh thận uống nước hoặc ăn lá sung nhiều có thể làm tình trạng bệnh trâm trọng hơn.
Từ khóa tìm kiếm: nốt sần lá sung, vì sao lá sung có nốt sần, cây sung nhiều nốt sần, ăn lá sung có nốt sần
Bình luận