Giải thích: Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Nước biển giữ lại trên Trái Đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt Trăng và Mặt Trời cũng có lực hấp dẫn đối với Trái Đất. Đặc biệt, Mặt Trăng hút một khối lượng nước trên bề đại dương.

Giải thích: Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Nước biển giữ lại trên Trái Đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt Trăng và Mặt Trời cũng có lực hấp dẫn đối với Trái Đất. Đặc biệt, Mặt Trăng hút một khối lượng nước trên bề đại dương.

Hằng ngày, có 2 lần thủy triều lên và 2 lần thủy triều xuống. Mỗi ngày, thủy triều lại xuất hiện muộn hơn khoảng 1 giờ so với ngày hôm trước. Bởi mỗi ngày, Mặt Trăng phải thực hiện một phần vòng quay luân chuyển xung quanh Trái Đất nên Mặt Trăng bị chênh 1 giờ mới trở lại đúng cùng một điểm cũ.

Biên độ của thủy triều (độ chênh lệch mực nước biển khi thủy triều lên và xuống) rất khác nhau. Ở các đại dương, biên độ này là 1m, ở các biển kín và nhỏ thì ít hơn: khoảng 30cm, nhưng ở các cửa sông và eo biển có thể lên tới 17m.

Vì sao chúng ta lại phải đo thủy triều?

  • Việc xác định thủy triều giúp điều hướng trong ngành giao thông, vận tải hàng hải.
  • Khả năng dự báo của thủy triều, sự chuyển động nhanh của nước trong dòng chảy có thể cung cấp một nguồn năng lượng cho các cộng đồng sống dọc theo bờ biển bằng các nhà máy thủy điện.
  • Thủy triều cũng ảnh hưởng đến hệ sinh thái sinh vật biển, chúng cung cấp thức ăn, môi trường sống cho một số động vật ven bờ.
  • Việc thu thập số liệu thủy văn còn giúp chung ta nghiên cứu, đưa ra cảnh báo và bảo tồn các hệ sinh thái ven biển.
Từ khóa tìm kiếm: thủy triều, hiện tượng thủy triều lên xuống, tại sao phải đo thủy triều

Bình luận

Giải bài tập những môn khác