Giáo án PTNL bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp)

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp). Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 9 tập 2. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích

Giáo án PTNL bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp)

Tuần 32

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 151

 Tiếng Việt:TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp)

  1. Mục tiêu bài dạy:
  2. Kiến thức:

+ Hệ thống hoá kiến thức về các từ loại và cụm từ (danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và các từ loại khác)

  1. Kỹ năng:

+ Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ.

+ Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.

  1. Thái độ:

+ Giáo dục học sinh ý thức sử dụng đúng các từ loại và cụm từ khi đặt câu hoặc tạo lập văn bản.

  1. 4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.

+ Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học, tìm kiếm và xử lí thông tin, ra quyết định, lắng nghe tích cực, hợp tác,...

  1. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Hệ thống kiến thức, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.

* Học sinh: Theo hướng dẫn sgk

  1. Phương pháp:
    + Vấn đáp, phân tích, thảo luận, qui nạp.

+ Kĩ thuật động não, chia nhóm, trình bày một phút...

  1. Tiến trình giờ dạy:
  2. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

Ngày giảng

Lớp

Sĩ số

 

 

 

 

 

 

  1. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giờ học.
  2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

 

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập

- Phương pháp:

- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn

- Thời gian: (   )

 

* Giáo viên trình chiếu bài tập số 1

* GV đặt câu hỏi:

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập số 1 ?

? Muốn xác định đúng ta phải làm như thế nào?

+ Nắm chắc khái niệm, khả năng kết hợp và chức vụ của từng loại.

? Dựa vào đó em hãy xác định?

 

 

? Cho biết DT “lần” là loại danh từ nào?

* Giáo viên trình chiếu bài tập số2

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

? Bài tập gồm mấy yêu cầu?

+ Yêu cầu 1: thêm những từ cho sẵn vào trước những từ thích hợp trong 3 cột bên dưới.

+ Yêu cầu 2: cho biết mỗi từ trong 3 cột đó thuộc loại từ nào?

+ Xem xét những từ cho trong a, b, c thường kết hợp với từ nào?

+ Xem xét những từ trong các cột thuộc những từ nào ?

? Muốn thực hiện được yêu cầu 1 ta phải làm gì?

* GV yêu cầu: Dựa vào gợi ý  chia lớp làm 3 đội chơi mỗi đội sau thời gian 2 phút hoàn thành yêu cầu của bài tập.

? Đọc và xác định yêu cầu của số 3 bài tập?

? Từ kết quả bài tập số 1 & 2, hãy cho biết đứng trước các DT, ĐT, TT là những từ nào ?

* Học sinh trả lời giáo viên trình chiếu kết quả bài tập

? Xác định yêu cầu của bài tập 4?

? Muốn làm bài tập 4 ta căn cứ vào đâu?

+ Căn cứ vào khả năng kết hợp của từng từ loại

* Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào bài tập 1,2, 3 để hoàn chỉnh bảng tổng kết ở bài tập số 4

* Giáo viên trình chiếu bài tập số 5

?  Đọc và nêu yêu cầu của bài  số 5 ?

* GV Cho học sinh làm bài độc lập ra giấy nháp-> Gọi học sinh trình bày-> Gọi học sinh nhận xét -> Giáo viên chốt kiến thức

? Cho biết từ tròn, lí tưởng, băn khoăn thuộc từ loại nào?

( khi tách ra khỏi văn cảnh này)

? Những từ  này trong văn cảnh này thuộc từ loại nào ?

? Từ tròn, lí tưởng, băn khoăn có dùng đúng nghĩa gốc của nó không ?

* Giáo viên: Như vậy  được dùng theo nghĩa chuyển

? Qua bài học này cần lưu ý điều gì ?

 

* Giáo viên trình chiếu bài tập số 1

? Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì ?

+ Điền các từ in đậm vào bảng tổng hợp

II. Luyện tập:

I. Bài tâp về DT,ĐT, TT

Bài tập số 1( SGK-130 )Tìm D, Đ, T trong số các từ in đậm cho sẵn.

DT

ĐT

TT

 

Lần

Lăng

Làng

đọc, nghĩ ngợi

phục dịch

đập

Hay

đột ngột

phải

sung sướng

 Danh từ chỉ đơn vị quy ước.

 

 

Bài tập  số 2 (SGK-130 )

Rất/ hay  TT

một/những/cái (lăng) DT

Hơi/ đột ngột   TT    

 Vừa, đã/ đọc  ĐT

đã/phục dịch  ĐT             

các/ ông (giáo)  DT

Một/ lần   DT                   

một/làng   DT

qua/ phải   TT        

Rất/nghĩ ngợi  TT 

đã/ đập  ĐT           

rất/ sung sướng  TT

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập số 3: ( SGK- 131)

DT đứng sau các từ: các, những, một

 ĐT đứng sau các từ: Hãy, đã ,vừa

TT đứng sau các từ rất, hơi .quá

 

 

 

 

Bài tập số 4 (Sgk-131)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập sô 5 (SGK-131)

 

 

 

 

 

- Cho biết những từ…

+ tròn: TT chỉ hình dáng=> tròn: ĐT ý chỉ hành động mở to mắt

+ lí tưởng: DT chỉ khái niệm =>lí tưởng: TT vì ý đây là thích chứ

+ băn khoăn: ĐT chỉ trạng  thái => băn khoăn DT khi kết hợp với “những”

=> Trong 1 số từ DT, ĐT, TT được dùng theo nghĩa chuyển

 

 

II. Các loại từ khác:

Bài tập 1 (SGK-132)

 

Số từ

Đại từ

Lượng từ

Chỉ từ

Phó từ

Quan hệ từ

Trợ từ

Tình thái từ

Thán từ

Ba

Năm

Tôi

Bao nhiêu

Bao giờ

Bây giờ

Những

ấy

đâu

đã

mới

đã

đang

Của

Nhưng

Như

 

chỉ

cả

ngay

chỉ

Hả

Trời ơi

 

* Giáo viên trình chiếu bài tập số 1

? Đọc và nêu yêu cầu bài tập?

? Muốn biết đâu là D trung tâm ta phải làm gì?

? Căn cứ vào đó em hãy xác định?

 

 

 

* Giáo viên trình chiếu bài tập số 2

* Kĩ thuật động não & trình bày một phút

? Tìm phần trung tâm của cụm danh từ?

 

 

 

 

* Giáo viên trình chiếu bài tập số 3

* Kĩ thuật động não& trình bày một phút

 

? Xác định và phân tích cụm tính từ ?

 

 

III. Cụm từ:

Bài tập sô 1 ( SGK-133)Xác định và phân tích các cụm từ. Xét đâu là DT giữ ý nghĩa chính của cụm từ đó và trước nó có đi kèm với từ chỉ số lượng không

a. + ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là DT trung tâm

    -> dấu hiệu nhận biết đi kèm với từ chỉ số lượng; những, một

b. +  “ ngày”-  DT trung tâm

    -> dấu hiệu đi kèm với “ những”

c. + tiếng cười là DT trung tâm

    -> dấu hiệu ta có thể thêm từ “ những” ở trước.

 Bài tập số 2 ( SGK- 133)  Tìm phần trung tâm của cụm danh từ

a)      “ đến” : ĐT trung tâm

             “ôm” : ĐT trung tâm

          ‘Chạy” : ĐT trung tâm

b)       “lên”: ĐT trung tâm

->  Những dấu hiệu để nhận biết đi kèm với những từ đã, vừa.

Bài tập số 3:  (SGK-13 )Xác định và phân tích cụm tính từ

a. rất Việt Nam, rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, rất mới, rất hiện đại

-  Dấu hiệu: đi kèm với “rất”

b.sẽ không êm ả

 - có thể thêm từ “rất”

c. phức tạp hơn,cũng phong phú và sâu sắc hơn

       - Dấu hiệu nhận biết đi kèm với từ “rất”

* Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm của cụm tính từ, ở đây có hai từ Việt NamPhương Đông là các danh từ được dùng làm tính từ.

- Dấu hiệu để nhận biết cụm tính từ là từ rất, hoặc có thể thêm từ rất vào phía trước.

  1. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài:

+ Ôn tập lại kiến thức, hoàn thành các bài tập

+ Viết đoạn văn, chỉ ra được các từ loại đã học có trong đoạn văn ấy.

+ Chuẩn bị:" Luyện tập viết biên bản"

 

 

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án ngữ văn 9

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp) 5 bước, giáo án phát triển năng lực bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp), giáo án hay bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp), giáo án chi tiết bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp), giáo án ngữ văn 9 trọn bộ, giáo án văn 9 đầy đủ

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác