Giáo án vnen bài Lượm

Dưới đây là mẫu giáo án vnen bài Lượm. Bài học nằm trong chương trình vnen ngữ văn 6 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích

Giáo án vnen bài Lượm
Ngày soạn:…/…/20… Ngày dạy: …/…/20… Tiết 93 -> 96 BÀI 23: LƯỢM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: • HS hiểu và phân tích vẻ đẹp hồn nhiên vui tươi, trong sáng và hiểu được ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm, phân tích được nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc trong bài thơ. • Trình bày được khái niệm, chức năng, tác dụng của phép hoán dụ trong giao tiếp Tiếng Việt. 2. Kĩ năng: • Đọc và phân tích thơ 4 chữ. • Vận dụng hiểu biết về thơ 4 chữ vào hoạt động ngữ văn và tập làm loại thơ này. • Nhận ra ưu điểm, nhược điểm và biết cách sửa lỗi trong văn tả cảnh. 3. Thái độ: yêu quý, tự hào về Lượm. 4. Định hướng phẩm chất năng lực : • Phẩm chất: Yêu nước nhân ái, chăm chỉ • Năng lực:Ngôn ngữ, tự chủ tự học, giao tiếp, hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: • Đọc kĩ sách hướng dẫn và lập kế hoạch chi tiết cho bài học, tranh ảnh tác giả ,tác phẩm, phiếu học tập • Bảng phụ ,máy chiếu 2. Học sinh: Xem trước bài, đọc kĩ bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG Mục tiêu- Nội dung- Phương thức Yêu cầu cần đạt Dự kiến tình huống A. Hoạt động khởi động: *Mục tiêu: Hiểu biết về các nhân vật lịch sử. Gv cho hs hđ cá nhân. - ? họ là ai trong số những tấm gương thiếu niên anh dũng của nước ta trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân P và đế quốc Mĩ? *Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, hoạt động cá nhân. Gv chốt , chuyển B. Hoạt động hình thành kiến thức: * Mục tiêu: - HS hiểu và phân tích vẻ đẹp hồn nhiên vui tươi, trong sáng và hiểu được ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm, phân tích được nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc trong bài thơ. GV gọi h/s chia sẻ về cách đọc ? Nêu cách đọc văn bản ? - GV đọc mẫu, gọi hs đọc, hs khác nhận xét , gv nhận xét . *Phương pháp , kĩ thuật dạy học: vấn đáp, hoạt động cá nhân Gv cho h/s hoạt động cặp đôi tìm hiểu chú thích về tác giả tác phẩm H/s nhận nhiệm vụ và thực hiện GV quan sát trợ giúp khi cần ? Nhắc lại những nét chính về tác giả? ? Thể loại văn bản ? ? PTBĐ? ? Bố cục của văn bản? *Phương pháp , kĩ thuật dạy học :PP thảo luận cặp ,vấn đáp Gv cho h/s hoạt động cá nhân: ? Ai là người đã kể và tả về nhân vật Lượm trong bài thơ này? ? Lượm đươc kể và tả qua các sự kiện nào? *Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, hoạt động cá nhân. Gv chuẩn kiến thức, chuyển Gv cho h/s hoạt động nhóm mục B.2.c- tìm hiểu hình ảnh Lượm qua khổ 2,3,4,5. H/s nhận nhiệm vụ và trao đổi thảo luận Gv quan sát trợ giúp khi cần PP,KT: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp, hợp tác, ... ?Hình ảnh Lượm qua trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói. ? Vẻ đáng yêu đáng mến của Lượm? ? Các biện pháp nghệ thuật? Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác chia sẻ bổ sung Gv chuẩn kiến thức. Gv cho h/s hoạt động nhóm mục B.2.d- tìm hiểu chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm... H/s nhận nhiệm vụ và trao đổi thảo luận Gv quan sát trợ giúp khi cần PP,KT: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp, hợp tác, ... ? Nhà thơ hình dung chuyến đi liên lạc cuối cùng của Lượm ntn? ? Cảm xúc của nhà thơ và của em? ? Câu thơ nào có cấu tạo đặc biệt? Tác dụng? Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác chia sẻ bổ sung Gv chuẩn kiến thức. Gv cho h/s hoạt động cặp đôi yêu cầu e,g. H/s nhận nhiệm vụ và thực hiện GV quan sát trợ giúp khi cần ?Hình ảnh Lượm cuối bài thơ? Tại sao tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu? ? cách xưng hô? ? Trong bài thơ để tái hiện hình tượng nv Lượm và biểu lộ cảm xúc của mình tác giả đã sử dụng kết hợp các PTBĐ nào? Tác dụng của việc kết hợp các phương thức này? Gv chuẩn kiến thức. Gv cho h/s hoạt động cá nhân: ? Viết vào vở những nd mà em thu nhận được sau khi học bai thơ Lượm: học tập Lượm... sự kết hợp giữa kể và tả biểu cảm đã đem lại hiệu quả đáng kể trong vc khắc họa hình ảnh con người. *Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, hoạt động cá nhân. Gv chuẩn kiến thức, chuyển *Mục tiêu:- Trình bày được khái niệm, chức năng, tác dụng của phép hoán dụ trong giao tiếp Tiếng Việt. Gv cho h/s hoạt động chung cả lớp yêu cầu các em trả lời câu hỏi *Phương pháp , kĩ thuật dạy học :Thuyết trình , hoạt động cá nhân. Gv chuẩn kiến thức, chuyển GV cho h/s hoạt động cá nhân. ? Những từ in nghiêng được sử dụng để diễn đạt thay cho đối tượng nào? Dựa vào quan hệ nào giữa chúng để có thể hoán đổi, thay thế. Tác dụng của cách diễn đạt này? *Phương pháp , kĩ thuật dạy học :Thuyết trình , hoạt động cá nhân. Gv chuẩn kiến thức, chuyển Gv cho h/s suy nghĩ và thảo luận các câu hỏi - Hoán dụ là gì ? -Tác dụng ? - Các kiểu hoán dụ * Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm thể thơ 4 chữ: gồm 4 tiếng, ngắt nhịp thường là 2/2, vần lưng, vần chân xen kẽ... Gv cho h/s hoạt động cặp đôi tìm hiểu nhịp, vần: H/s nhận nhiệm vụ và thực hiện GV quan sát trợ giúp khi cần ? Nêu cách ngắt nhịp các câu thơ và tìm các từ hiệp vần với nhau? *Phương pháp , kĩ thuật dạy học :PP thảo luận cặp ,vấn đáp Gv cho h/s hoạt động cặp đôi tìm hiểu đặc điểm H/s nhận nhiệm và cách gieo vần thể thơ 4 chữ. GV quan sát trợ giúp khi cần ? Chỉ ra cách gieo vần? Tìm những chữ cùng vần với nhau trong đoạn thơ? *Phương pháp , kĩ thuật dạy học:PP thảo luận cặp ,vấn đáp ? Xác định và ghi lại các đặc điểm của thơ 4 chữ trong khổ thơ/61? C.Hoạt động luyện tập: Gv cho hs hoạt động cá nhân yêu cầu C1a. theo câu hỏi trong sách hướng dẫn. Hs thực hiện. *Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, thuyết trình Gv cho h/s hoạt động nhóm C.2/61 H/s nhận nhiệm vụ và trao đổi thảo luận Gv quan sát trợ giúp khi cần PP,KT: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp, hợp tác, ... ?Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép hoán dụ? Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Gv chốt Gv cho h/s hoạt động cặp đôi ý C..3, 4 H/s nhận nhiệm vụ và trao đổi thảo luận Gv quan sát trợ giúp khi cần Phương pháp,kĩ thuật dạy học :PP thảo luận cặp đôi, hợp tác Hs tráo bài nhận xét. Gv cho h/s báo cáo kết quả D. Hoạt động vận dụng GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân về nhà thực hiện yêu cầu mục 1. Hỏi người thân về những câu chuyện về thiếu niên anh hùng trong thời kháng chiến chống pháp và đế quốc Mĩ. Kể cho người thân nghe những tấm gương chăm ngoan học giỏi mà em biết . 2. Dựa vào các ví dụ các câu nói viết hằng ngày có sử dụng hoán dụ(Mẫu: trong sách giáo khoa) để viết 4 câu có sử dụng hoán dụ 3.Tập làm thơ 4 chữ với chủ đề tự chọn. Học sinh hoàn thiện mục E. Hoạt động tìm tòi mở rộng Đọc thêm : SGK/85 các đoạn bài văn thơ 1. Đọc văn bản: - Đọc: - Chú thích: * Tác giả: - Tố Hữu tên là Nguyễn Kim Thành, sinh 1920 quê ở tỉnh Thừa Thiên Huế, - Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại VN. *Tác phẩm: - Thể loại: Thơ 4 chữ - Phương thức biểu đạt : Tự sự + Miêu tả + biểu cảm - Bố cục: 3 phần + Năm khổ thơ đầu: Nhớ lại cuộc gặp gỡ tình cờ giữa nhà thơ và Lượm. + Bảy khổ giữa: Lượm đi liên lạc và sự hi sinh của Lượm. + Hai khổ cuối: Hình ảnh Lượm sống mãi. 2.Tìm hiểu văn bản: a. Người tả và kể về Lượm: Chú – nhà thơ Tố Hữu b. Lượm được kể tả qua các sự kiện A. Tình cờ chú cháu gặp nhau và lần đi liên lạc cuối cùng của Lượm. c. Viết vào phiếu học tập (1) Hình ảnh của Lượm * Hình dáng: Loắt choắt,chân thoăn thoắt, đầu nghênh ngênh., - NT: Từ láy -> sự nhanh nhẹn và tinh nghịch của chú bé * Trang phục: + Cái xắc xinh xinh + Ca lô đội lệch -> Gọn gàng như một chiến sĩ * Cử chỉ: Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng …..cười híp mí -> Hồn nhiên, yêu đời. * Lời nói: Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở Đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà -> Lời nói thể hiện sự chân thật, tự nhiên NT: Thể thơ 4 chữ, nhịp nhanh, dùng nhiều từ láy, phép so sánh => Lượm hiện lên là một chú bé liên lạc hồn nhiên, nhanh nhẹn, đáng yêu, vui tươi và say mê với công tác kháng chiến. d.Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm * Lượm đang làm nhiệm vụ: Bỏ thư vào bao Thư đề “thượng khẩn”… Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo….. Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng - NT: Động từ, tính từ-> miêu tả chính xác hành động dũng cảm của Lượm và sự ác liệt của chiến tranh. * Sự hi sinh của Lượm: Một dòng máu tươi Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng...  Sự hi sinh dũng cảm, nhưng nhẹ nhàng, thanh thản, hình ảnh đẹp đẽ của em còn sống mãi với quê hương, đất nước Tình cảm của nhà thơ và của em Ra thế Lượm ơi… Thôi rồi, Lượm ơi! Lượm ơi, còn không? - NT: Câu thơ có cấu tạo đặc biệt, câu hỏi tu từ bộc lộ cảm xúc nghẹn ngào, đau xót của nhà thơ trước cái chết của Lượm.  Lượm còn sống mãi trong tâm trí nhà thơ và quê hương đất nước e. Hình ảnh Lượm ở cuối bài - Kết cấu đầu cuối tương ứng - Điều đó còn thể hiện niềm tin của nhà thơ về sự bất diệt của những con người như Lượm. Nhưng đó còn là ước vọng của nhà thơ về một cuộc sống thanh bình không có chiến tranh để trẻ thơ được sống hồn nhiên, hạnh phúc. Những lời thơ cuối cùng vì thế không chỉ diễn tả tình cảm trìu mến mà còn day dứt niềm xót thương và ước vọng hoà bình. Đó là ý nghĩa nhân đạo sâu xa của bài - Cách xưng hô của nhà thơ: Chú- cháu; đồng chí, chú đồng chí nhỏ - Thể hiện sự thân tình,gần gũi vừa trân trọng, coi Lượm như người bạn chiến đấu. g. (1)-PTBĐ : B-A-E (2)- A-B-D h. Nội dung thu nhận được - Kết hợp tự sự miêu tả biểu cảm. - Từ láy, câu hỏi tu từ, so sánh - Kết hợp đầu cuối tương ứng. - Hình ảnh Lượm hồn hiên, nhanh nhẹn, hoạt bát, dũng cảm gan dạ. Lượm sống mãi với non sông. - Học tập Lượm tuổi trẻ cần biết sống hồn nhiên vui tươi hăng hái có ý nghĩa. 3.Tìm hiểu về phép hoán dụ: a. Đọc khổ thơ Huế đổ máu Đ S - Là cụm từ dùng để diễn đạt thay cho những người dân ở Huế đã đổ máu khi TD pháp xâm lược X “Huế ” là từ chỉ địa danh không thể đổ máu X Cách viết “Huế ” đổ máu gây ấn tượng mạnh vì cách diễn đạt này diễn tả được nỗi đau đớn của thiên n iên ,con người trước tội ác kẻ thù X b. Khăn- Chỉ con người Khăn- Quan hệ gần gũi -> Biểu đạt tình cảm kín đáo tế nhị sâu sắc hơn Bàn tay – Chỉ người lao động -> quan hệ bộ phận và toàn thể Tác dụng : Tô đậm sức mạnh của con người trong lao động có thể cải tạo những vùng khô cằn sỏi đá thành nơi trồng cấy cho cơm gạo 4.Tìm hiểu về thể thơ 4 chữ: a. Nhịp ,vần Nhịp : 2/2 Vần : loắt choắt - xắc - thoăn thoắt,xinh xinh- nghênh nghênh -> Gieo ở giữa( Vần lưng), cuối dòng thơ(Vần chân) Gieo liền, cách b. Đặc điểm của thơ 4 chữ (1)(2)(3) Cách gieo vần - Hàng- ngang - Trang- màng - Núi- bụi Vần chân liền, cách, vần lưng c. Nhịp Vần chân Vần lưng Vần liên Vần cách Ngày Huế /đổ máu Chú Hà Nội /về Tình cờ/ chú cháu Gặp nhau/ Hàng Bè máu về cháu Bè cháu nhau cháu nhau máu cháu về Bè 1. Viết đoạn văn: 2. Một trái tim- chỉ người lính lái xe->Hoán dụ lấy bộ phận chỉ toàn thể nhấn mạnh ý chí quyết tâm vì miền nam ruột thịt của người chiến sĩ lái xe 3. Tập làm thơ 4 chữ a. Nhỏ-cỏ- thanh b. nhỏ-vỏ-vân-gần 4. Nhận xét về bài văn tả cảnh Hs có thể phát hiện chính xác nhân vật lịch sử, có thể có nhân vật chưa xác định đúng. Gv định hướng, gợi ý. H/s có thể chia sẻ đúng về cách đọc có thể chưa hợp lí. Gv định hướng cách đọc cho h/s Hs có thể nêu được trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói. Hs có thể chưa nêu được đầy đủ vẻ đáng mến đáng yêu và biện pháp nghệ thuật. Gv định hướng. Hs có thể chưa xác định chính xác câu thơ, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt và nêu tác dụng của cách cấu tạo đó. Gv định hướng. Hs có thể có em chưa giải thích được lí do tác gỉa lặp lại hai khổ thơ. Gv định hướng. Hs có thể chưa biết cách trình bày. Gv định hướng. Hs có thể xác định chưa chính xác đối tượng được từ khăn thay thế. Có thể chưa nêu được tác dụng của cách diễn đạt này. Gv định hướng. Hs có thể chưa xác định được nhịp thơ, vần trong vd. Gv định hướng. Có thể có em chưa chỉ ra cách gieo vần trong đoạn thơ. Gv định hướng. Hs có thể chưa phân tích được tác dụng của phép hoán dụ. gv định hướng. Hs có thể nhận xét bài của bạn cảm tính. Gv định hướng. *Nhật kí bài dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án ngữ văn 6

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án vnen ngữ văn 6, giáo án lượm, giáo án lượm vnen 6, giáo án vnen lượm

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều