Giáo án ngữ văn 6: Bài Tổng kết Tập làm văn

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Bài Tổng kết Tập làm văn. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 6 tập 1. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS có khả năng: 1.Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về các PTBĐ đã học. - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu VB. Bố cục của các loại VB đã học. 2. Kĩ năng: - Nhận biết các PTBBĐ đã học trong các VB cụ thể. - Phân biệt được ba loại VB: tự sự, miêu tả, hành chính - công vụ (đơn từ). - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ. 3. Thái độ: - GD ý thức tìm hiểu, so sánh các PTBĐ trong khi viết văn, giao tiếp. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự nhận thức: Tự nhận thức về kiến thức văn bản đã học trong chương trình NV6. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. Kĩ năng giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày về những giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC - Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình ... - Kĩ thuật động não. Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về các PTBĐ đã học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: Bài soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK ... 2. HS: Đọc và soạn bài theo hướng dẫn trong SGK. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. (33 phút) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian: 1 phút HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 25 phút Hoạt động 1: hệ thống các loại VB và những phương thức biểu đạt đã học: - GV yêu cầu HS: Hãy dẫn ra 1 số bài văn (VB) đã học trong sách NV6, từ đó phân loại những bài văn đã học theo các phương thức biểu đạt chính: tự sự, miêu tả, biểu cảm.. - HS thực hiện và trình bày. GV chuẩn kiến thức 1. Các loại VB và những phương thức biểu đạt đã học: STT Các PTBĐ. Thể hiện qua các bài văn đã học. 1. 2. 3. 4. Tự sự. Miêu tả. Biểu cảm. Nghị luận. Con Rồng cháu tiên, Bánh chưng…, Thánh Gióng, Sơn Tinh…, Sự tích Hồ Gươm, Thạch Sanh, Em bé…, Cây bút thần, Ông lão…, Ếch ngồi…, Treo biển…, Thầy bói…, Lợn cưới…, Con hổ…, Mẹ hiền…, Thầy thuốc…, Bài học…, Bức tranh…, Buổi học…, Lượm…, Đêm nay… Sông nước…, Vượt thác, Mưa, Cô Tô, Lao xao, Cây tre VN, Động Phong Nha. Lượm, Đêm nay…, Mưa, Cô Tô, Cây tre VN, Lao Xao, Cầu LB… Lòng yêu nước, Bức thư… ? Xác định và ghi ra vở phương thức biều đạt trong các VB sau: STT Tên VB. Phương thức biểu đạt chính. 1. 2. 3. 4. 5. Thạch Sanh. Lượm. Mưa. Bài học đường đời đầu tiên. Cây tre VN. Tự sự dân gian: truyện cổ tích. Tự sự – trữ tình (biểu cảm) – thơ hiện đại. Miêu tả – biểu cảm – thơ hiện đại. Tự sự hiện đại: truyện đồng thoại miêu tả. Miêu tả, biểu cảm, giới thiệu – thuyết minh – bút kí – tài liệu. Hoạt động 2: Đặc điểm và cách làm. - Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Trong SGK NV6, em đã được luyện tập làm các loại VB theo những phương thức nào? Ghi vào vở bảng sau và đánh dấu X vào. + Theo em các VB miêu tả tự sự và đơn từ khác nhau ở chỗ nào? So sánh MĐ, ND, hình thức trình bày của 3 loại VB này. Ghi vào vở theo bảng sau STT PTBĐ Đã tập làm. 1. 2. 3. 4. Tự sự. Miêu tả. Biểu cảm NL X X - HS thảo luận và trình bày. GV chuẩn kiến thức: STT Văn bản. Mục đích. Nội dung. Hình thức. 1. 2. 3. Tự sự. Miêu tả. Đơn từ. Kể chuyện, kể việc làm sống lại câu chuyện hoặc sự việc. Tái hiện cụ thể, sống động như thật cảnh vật hoặc chân dung người. Giải quyết yêu cầu, nguyện vọng của người viết. - Hệ thống, chuỗi các chi tiết, hành động, sự việc diễn ra theo 1 cố truyện nhất định. - Hệ thống, chuỗi hình ảnh, màu sắc, âm thanh, đường nét. Sự vật, người TN hiện ra như trước mắt... người đọc. - Trình bày lí do, yêu cầu, đề nghị, nguyện vọng để người (cơ quan, tổ chức) có trách nhiệm giải quyết. - Văn xuôi (truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết, đồng thoại, truyện dân gian,…) văn vần (thơ, vè,…). - Văn xuôi (bút kí, truyện) văn vần (thơ, ca dao). Theo mẫu, không theo mẫu. - Bước 2: GV đặt tiếp câu hỏi: Mỗi bài văn miêu tả hay tự sự đều có 3 phần: MB, TB và KB. Hãy nêu ND và những lưu ý trong cách thể hiện của từng phần. Tổng kết vào vở theo bảng sau: - HS trình bày. GV chuẩn kiến thức: STT Các phần Tự sự Miêu tả 1. 2. 3. Mở bài. Thân bài. Kết bài. Giới thiệu khái quát truyện, nhân vật hoặc dẫn vào truyện. Diễn biến câu chuyện, sự việc 1 cách chi tiết. Kết cục của truyện, số phận của các nhân vật. Cảm nghĩ của người kể. Tả khái quát cảnh, người… Tả cụ thể, chi tiết theo trình tự nhất định. Ấn tượng chung, cảm xúc của người tả. - Bước 3: GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu mối quan hệ giữa sự việc, hiện tượng và chủ đề trong VB tự sự, cho VD cụ thể. - HS thực hiện và trình bày. GV chuẩn kiến thức + Sự việc: Nhân vật, chủ đề có quan hệ gắn bó chặc chẽ với nhau. + Sự việc phải do nhân vật làm ra. Nếu không có SV th́ì NV trở nên nhạt nhẽo không tạo thành cốt truyện. - GV yêu cầu HS lấy ví dụ để chứng minh VD: Truyện Thánh Gióng. • Sự việc: Sự có thai kì lạ, gặp sứ giả, đánh giặc, về trời. • Nhân vật: Gióng. • Chủ đề: Bài ca chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm đầu tiên của dân tộc VN. - Bước 4: GV đặt tiếp câu hỏi: Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố nào? Hãy nêu dẫn chứng về 1 nhân vật trong truyện mà em đã học. - HS thực hiện và trình bày. GV chuẩn kiến thức VD: Nhân vật Dế Mèn hiện lên qua các yếu tố trên trong đoạn trích Bài học… - Bước 5: GV đặt câu hỏi: Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? Em hãy cho 1VD - HS thực hiện và trình bày. GV chuẩn kiến thức. + Thứ tự kể: • Theo trình tự thời gian: làm cho câu chuyện mạch lạc, rõ ràng, dễ theo dõi. • Theo trình tự không gian miêu tả: làm cho cảnh vật hiện lên có thứ tự, dễ xem, ngắm, chiêm ngưỡng. • Không theo trình tự thời gian mà xáo trộn theo diễn biến tâm trạng, cảm xúc của người kể, tả tác dụng làm cho câu chuyện hoặc bực tranh lắm sự bất ngờ, hấp dẫn, không đơn điệu. - Ngôi kể, tả: Ngôi thứ 3: làm cho VB câu chuyện, bức tranh trở nên khách quan, diễn ra trước mặt người đọc, người nghe, xem. Ngôi thứ 1, số ít, người kể có thể: nhập mình vào nhân vật để kể, xưng tôi. Đóng vai người chứng kiến và kể chuyện xưng tôi tác dụng làm tăng độ tin cậy và tính biểu cảm của VB. - Bước 6: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời: + Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật hiện tượng và con người? - HS thực hiện và trình bày. GV chuẩn kiến thức • Miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật hiện tượng và con người. • Để tả cho thật, cho đúng, cho sâu sắc. • Để tránh chung chung hời hợt bên ngoài, chủ quan theo ý mình. - Các dạng bài miêu tả :Tả cảnh thiên nhiên, tả đồ vật, con vật, tả người, tả cảnh sinh hoạt, tả sáng tạo, tưởng tượng. - Bước 7: GV yêu cầu HS nhắc lại các phương pháp miêu tả? Hoạt động 3: Luyện tập 4. Nhân vật trong tự sự: - Được đặt tên, gọi tên. - Giới thiệu lai lịch, tính nết. - Được miêu tả chân dung, ngoại h́ình. - Được kể các việc làm, hành động, tài năng. + VD: TG, TS, DM... - Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố: + Chân dung ngoại hình. + Ngôn ngữ. + Cử chỉ, hành động, suy nghĩ. + Lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của người tả, kể. 5. Tác dụng của thứ tự kể và ngôi kể: - Kể xuôi giúp người đọc dễ theo dõi diễn biến của câu chuyện. Kể ngược nhằm nhấn mạnh, làm nổi bật 1 vấn đề nào đó. - Ngôi kể thứ ba cho phép người kể được tự do, khách quan hơn. Ngôi một chỉ cho phép kể những gì tôi biết. + VD: Kể ngôi 1 và 3, kể xuôi và ngược. 6. Quan sát trong miêu tả: - Quan sát kĩ để tả cho thật, cho đúng, cho sâu sắc, tránh tả chung chung, hời hợt. 7. Các phương pháp miêu tả: - Xác định đối tượng miêu tả. - Quan sát, lựa chọn những hả tiêu biểu, chi tiết đặc sắc. - Trình bày kết quả quan sát được theo 1 trình tự nhất định. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 10 phút - GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập Bài tập 1/157: Kể chuyện 1 đêm Bác Hồ không ngủ. Bài tập 2/157: Viết bài văn m.tả. - HS thực hiện và trinh bày. GV và lớp nhận xét, chữa bài. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 5p Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: 1. Đặc điểm nào là đặc điểm nổi bật nhất của truyện cổ tích? A. Kể về những nhân vật anh hùng. B. Kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng. C. Kể về những sự kiện có liên quan đến lịch sử. D. Có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo. 2. Ngôi kể nào cho phép người kể được tự do, khách quan hơn? A. Ngôi số 1 B. Ngôi số 2 C. Ngôi số 3 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ: Ôn tập, hoàn thành các BT. - Bài mới: Soạn bài “Chương trình địa phương” - Mỗi tổ chọn một danh lam thắng cảnh và tìm hiểu theo các gợi ý SGK/ T161

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án ngữ văn 6

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án hai cột bài Bài Tổng kết Tập làm văn, giáo án chi tiết bài Bài Tổng kết Tập làm văn, giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh bài Bài Tổng kết Tập làm văn, giáo án 5 hoạt động ngữ văn 6 bài Bài Tổng kết Tập làm văn

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều