Giáo án vnen bài Cô Tô

Dưới đây là mẫu giáo án vnen bài Cô Tô. Bài học nằm trong chương trình vnen ngữ văn 6 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích

Giáo án vnen bài Cô Tô
Ngày soạn:…/…/20… Ngày dạy: …/…/20… Tiết 97 -> 100 BÀI 24: CÔ TÔ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: • Nhận biết một số đặc điểm của thể kí hiện đại, nhận diện, phân tích nghệ thuật miêu tả trong bài Cô Tô. • Chỉ ra được vẻ đẹp của cảnh vật, cuộc sống con người ở vùng đảo, từ đó hiểu được tình cảm của người viết với đảo Cô Tô. • Củng cố nâng cao kiến thức về các thành phần chính của câu. 2. Kĩ năng: • Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. • Kĩ năng đặt câu có đầy đủ thành phần. • Biết cách viết văn tả người. 3. Thái độ: yêu thiên nhiên, quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: • Đọc kĩ sách hướng dẫn và lập kế hoạch chi tiết cho bài học, tranh ảnh tác giả ,tác phẩm , phiếu học tập • Bảng phụ ,máy chiếu 2. Học sinh: Xem trước bài, đọc kĩ bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG Mục tiêu- Nội dung- Phương thức Yêu cầu cần đạt Dự kiến tình huống A. Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: cơ bản nắm được cách viết thể kí của Nguyễn Tuân. Gv cho h/s hoạt động cặp đôi H/s nhận nhiệm vụ và thực hiện GV quan sát trợ giúp khi cần ? hãy cho biết sự khác nhau về cách viết trong 2 đoạn văn trên. ? đoạn văn của NT cho thấy tình cảm của tác giả với Cô Tô như thế nào? *Phương pháp , kĩ thuật dạy học :PP thảo luận cặp ,vấn đáp Gv chuẩn kiến thức. Dẫn vào bài. B. Hoạt động hình thành kiến thức: *Mục tiêu: - Nhận biết một số đặc điểm của thể kí hiện đại, nhận diện, phân tích nghệ thuật miêu tả trong bài Cô Tô. Chỉ ra được vẻ đẹp của cảnh vật, cuộc sống con người ở vùng đảo, từ đó hiểu được tình cảm của người viết với đảo Cô Tô. ?Với văn bản cần có giọng đọc như thế nào để hấp dẫn người đọc người nghe? Giáo viên yêu cầu đọc Yêu cầu H/s nhận xét, Gv nhận xét bổ sung *Phương pháp , kĩ thuật dạy học: vấn đáp, hoạt động cá nhân. Gv cho h/s hoạt động cặp đôi tìm hiểu chú thích về tác giả tác phẩm H/s nhận nhiệm vụ và thực hiện GV quan sát trợ giúp khi cần ? Nhắc lại những nét chính về tác giả? ? Văn bản trích từ đâu? Thể loại văn bản ? PTBĐ? *Phương pháp , kĩ thuật dạy học :PP thảo luận cặp ,vấn đáp Gv hỏi học sinh về một số chú thích và giải đáp khi có thắc mắc của trò Gv cho h/s hoạt động nhóm mục B.2.b- tìm hiểu cảnh Cô Tô. H/s nhận nhiệm vụ và trao đổi thảo luận Gv quan sát trợ giúp khi cần PP,KT: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp, hợp tác, ? Tìm các từ ngữ chỉ hình ảnh, màu sắc, ánh sáng, nghệ thuật trong 3 đoạn? Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác chia sẻ bổ sung Gv chuẩn kiến thức. Gv cho h/s hoạt động nhóm mục B.2.c,d,e H/s nhận nhiệm vụ và trao đổi thảo luận Gv quan sát trợ giúp khi cần PP,KT: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp, hợp tác, ?Nhà văn thường dùng từ loại nào? Tác dụng? ? phép tu từ nào được dùng để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh? Nêu tác dụng? ? dặc điểm câu văn của NT? ? Nhận xét cảnh được miêu tả trong từng đoạn? ? cảm xúc của tác giả trong mỗi đoạn và toàn bài? Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác chia sẻ bổ sung Gv chuẩn kiến thức. Gv cho h/s hoạt động cặp đôi H/s nhận nhiệm vụ và thực hiện GV quan sát trợ giúp khi cần ? đặc điểm thể kí? ? Văn bản mang đến cho em hiểu biết gì? Gv chuẩn kiến thức. *Mục tiêu: củng cố nâng cao kiến thức về các thành phần chính của câu. Gv cho h/s hoạt động cặp đôi H/s nhận nhiệm vụ và thực hiện GV quan sát trợ giúp khi cần ? Nhắc lại tên các thành phần chính đã học? ? Xác định các thành phần trong câu? ? Thử bỏ lần lượt các thành phần rồi nhận xét?: ? những thành phần nào bắt buộc có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh? ? thành phần nào không bắt buộc có mặt trong câu? Vì sao? Gv chuẩn kiến thức. Gv cho h/s hoạt động nhóm mục B.3.d,e- tìm hiểu vị ngữ, chủ ngữ. H/s nhận nhiệm vụ và trao đổi thảo luận Gv quan sát trợ giúp khi cần PP,KT: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp, hợp tác, - Đọc thông tin mục d, e: ? phân tích cấu tạo ngữ pháp: ? VN là gì? Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ? Vị ngữ thường được tạo nên bởi những từ loại nào? Số lượng vị ngữ trong một câu? CN là gì? Chủ ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ? Chủ ngữ thường được tạo nên bởi những từ loại nào? Động từ , tính từ , cụm ĐT,cụm TT có thể làm chủ ngữ được không? Số lượng chủ ngữ trong một câu? Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác chia sẻ bổ sung Gv chuẩn kiến thức C. Hoạt động luyện tập: Gv cho h/s hoạt động cá nhân mục C1 và thực hiện yêu cầu Xác định và phân tích cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. *Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, hoạt động cá nhân. Gv chuẩn kiến thức, chuyển. Gv cho h/s hoạt động nhóm mục C.2 H/s nhận nhiệm vụ và trao đổi thảo luận Gv quan sát trợ giúp khi cần PP,KT: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp, hợp tác, -? Đặt câu: có vị ngữ trả lời câu hỏi: làm gì? Để kể lại một hoặc một số vc nhân vật tôi đã làm. - câu có vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào? Để tả mặt trời. - câu có vị ngữ trả lời câu hỏi là gì? Để giới thiệu nhân vật Châu Hòa Mãn. ? Gạch dưới chủ ngữ trong câu vừa đặt. Cho biết chủ ngữ ấy trả lời cho câu hỏi nào? Phân tích cấu tạo của các chủ ngữ ấy? Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác chia sẻ bổ sung Gv chốt Gv cho h/s hoạt động cá nhân H/s yêu cầu mục C.3 thực hiện yêu cầu ? Viết đoạn văn? *Phương pháp , kĩ thuật dạy học:Thuyết trình, hoạt động cá nhân. Gv chuẩn kiến thức , chuyển Gv cho h/s hoạt động cá nhân H/s yêu cầu mục C.4 thực hiện yêu cầu ?Lập dàn ý và viết bài văn? *Phương pháp , kĩ thuật dạy học:Thuyết trình, hoạt động cá nhân. Gv chốt , chuyển D. Hoạt động vận dụng 1. Xem bản đồ nước ta và trao đổi với người thân chủ đề biển đảo của tổ quốc - Hãy cho biết biển đảo có vai trò gì trongkinh tế, giao thông biển, an ninh quốc phòng - Em sẽ làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo 2. Lên kế hoạch chuyến đi biển theo gợi ý sách giáo khoa/70 - GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân về nhà thực hiện yêu cầu mục E. Hoạt động tìm tòi mở rộng 1. Sưu tầm bài / đoạn văn tả người có sử dụng phép so sánh nhân hóa 2. Tìm hiểu từ các phương tiện thông tin đại chúng về quần đảo Cô Tô - GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân về nhà thực hiện yêu cầu mục 1. Đọc văn bản: - Giọng đọc: rõ ràng diễn cảm vui tươi hồ hởi. Chú ý các TT, ĐT miêu tả, các so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, mới lạ, đặc sắc. - Tác giả, tác phẩm: * Tác giả: + Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở Hà Nội, là nhà văn nổi tiếng sở trường về thể tuỳ bút và ký. + Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện. *Tác phẩm: + Đoạn trích ở phần cuối của bài kí Cô Tô - Tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo. -Thể loại: Kí -Phương thức biểu đạt : Kí kết hợp miêu tả+ biểu cảm - Từ khó: sgk 2.Tìm hiểu Văn bản: Đoạn 1- nối 2, đoạn 2 nối 3, đoạn 3 nối 4. b. Đoạn 1 - Các từ ngữ chỉ hình ảnh : +Trời +Cây +Nước +Cát + Cá nặng lưới - Các từ ngữ chỉ màu sắc,ánh sáng: + Trong trẻo, sáng sủa; +Cây thêm xanh mượt +Nước biển lam biếc đậm đà +Cát vàng giòn hơn Đoạn 2 - Các từ ngữ chỉ hình ảnh : Mặt trời, chân trời , ngấn bể, chim nhạn, hải âu… - Các từ ngữ chỉ hình dáng màu sắc: Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính…Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên một mâm bạc... ửng hồng …..y như mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh…nhạn chao trên mâm bể sáng dần chất bạc nén Các phép tu từ được sử dụng: hình ảnh so sánh độc đáo mới lạ, nhân hóa ->Thể hiện tài quan sát, tưởng tượng của nhà văn.=> Tạo được bức tranh cực kì rực rỡ, lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển. Đoạn 3 - Các chi tiết: + Cái giếng nước ngọt giữa đảo +Cái giếng rất đông người: tắm, múc, gánh nước, bao nhiêu là thùng gỗ cong, ang, gốm. Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt để chuẩn bị ra khơi đánh cá. Các hình ảnh : Cái giếng vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ …Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy nước cho thuyền. Chị Châu Hoà Mãn dịu dàng địu con dịu dàng… Các phép tu từ được sử dụng : So sánh, liệt kê, hoán dụ Cảnh sinh hoạt nơi đây diễn ra tấp nập đông vui, thân tình. Một cuộc sống êm ấm, hạnh phúc trong sự giản dị, thanh bình và yêu lao động c. (1) Thường dùng tính từ , động từ tái hiện chân thực sinh động cảnh thiên nhiên sinh hoạt trên đảo (2) Phép tu từ so sánh , nhân hóa được sử dụng nhiều nhất +Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính…Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên một mâm bạc... ửng hồng …..y như mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh (3) Đặc điểm câu văn Nguyễn Tuân : Câu dài dùng nhiều động tính từ và hình ảnh so sánh d. Nhận xét về cảnh Đoạn 1:Toàn cảnh Cô Tô một ngày sau bão. (Điểm nhìn miêu tả: trên nóc đồn biên phòng Cô Tô) Đoạn 2: Cảnh mặt trời mọc trên biển, đảo Cô Tô được quan sát và miêu tả theo trình tự - Trước khi mặt trời mọc - Trong lúc mặt trời mọc - Sau khi mặt trời mọc (vị trí: Nơi đầu mũi đảo). - Phần còn lại: Cảnh buổi sớm trên đảo Thanh Luân (vị trí từ cái giếng nước ngọt ở rìa đảo). e. Cảm xúc của tác giả Đoạn 1.Tác giả càng cảm thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào dã từng sinh ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây". Yêu mến, gắn bó với thiên nhiên Đoạn 2. Tình yêu với biển,yêu thiên nhiên đến say đắm và khát vọng khám phá cái đẹp.... Đoạn 3. Tình yêu sự gắn bó ,tin tưởng tự hào về con người ở trên đảo. Cảm xúc chủ đạo : Yêu thiên nhiên, yêu biển , yêu quê hương đất nước g. Đặc điểm của thể kí. Đáp án A-C-D - Ghi lại một cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường trong các chuyến đi - Biểu hiện khá trực tiếp cảm xúc suy nghĩ của tác giả. - Kết hợp linh hoạt các phương thức miêu tả,tự sự ,trữ tình . g. Hiểu biết từ văn bản Cô Tô - Vẻ đẹp thiên nhiên biển đảo trong sáng, phóng khoáng, lộng lẫy. - Bức tranh cực kì rực rỡ, lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển. - Cảnh sinh hoạt tấp nập đông vui, thân tình ,cuộc sống êm ấm, hạnh phúc trong sự giản dị, thanh bình và yêu lao động. 3.Tìm hiểu về các thành phần chính của câu: a. Thành phần câu : CN,VN,TN b. Tìm các thành phần câu Sau trận bão, hôm nay hợp tác TN xã Bắc Loan Đầu // CN cho 18 thuyền lớn nhỏ ra khơi đánh cá hồng VN c. (1) - Khi bỏ CN hoặc VN-> cấu tạo câu sẽ không hoàn chỉnh, ý của câu không trọn vẹn, nội dung câu khó hiểu. - CN-VN không thể lược bỏ, mà bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn -> Thành phần chính của câu (2) - Thành phần trạng ngữ là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu,bỏ đi nội dung ý nghĩa câu không thay đổi -> Thành phần phụ d. Vị ngữ (1) Một buổi chiều , tôi //ra đứng CN cửa hang như mọi khi, VN1 xem hoàng hôn buông xuống VN2 -> VN là 1 cụm từ trả lời câu hỏi làm gì? <-> Có hai VN (2) Chợ Năm Căn / nằm sát bên CN bờ sông, VN1 ồn ào, đông vui, tấp nập VN2 VN3 VN4 -> VN là cụm từ, từ ,VN trả lời cho câu hỏi: Như thế nào?<-> 4 vị ngữ (3) Sau trận bão ,chân trời ,ngấn TN CN1 bể CN2 sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi VN e. Chủ ngữ (1) Trả lời câu hỏi ai? CN là đại từ (2) CN trả lời câu hỏi Cái gì? CN là CDT (3) CN trả lời câu hỏi Cái gì? CN là DT 1. Xác định và phân tích cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. - Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia , TN bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã // CN đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào . VN -Sau trận bão, hôm nay TN hợp tác xã Bắc Loan Đầu // CN cho 18 thuyền lớn nhỏ ra khơi đánh cá hồng . VN - Anh hùng Châu Hòa mãn cùng bốn bạn xã viên // CN đi chung một thuyền . VN -Anh// quẩy nước bên bờ giếng , CN VN Tôi // né ra một bên. CN VN 2. Đặt câu (Yêu cầu sgk. C.2/94) a.Câu VN trả lời câu hỏi Làm gì? - Nguyễn Tuân dạy từ sớm để đón mặt trời lên Câu VN trả lời câu hỏi như thế nào ? Mặt trời lên rực rỡ như quả cầu lửa khổng lồ Câu VN trả lời câu hỏi Là gì? Châu Hòa Mãn là anh hùng lao động b. - Nhà văn Nguyễn Tuân // đã dạy từ sớm để đón mặt trời lên -> CN trả lời câu hỏi Ai? CN là CDT Mặt trời lên rực rỡ như quả cầu lửa khổng lồ -> CN trả lời câu hỏi Cái gì? CN là DT Châu Hòa Mãn là anh hùng lao động ->CN trả lời câu hỏi Ai? CN là DT 3. Dựa vào đoạn văn trong Cô Tô viết về anh hùng Châu Hòa Mãn “Anh hùng Châu Hòa Mãn....nước bể thôi” Viết đoạn 12-> 15 dòng tả anh hùng Châu Hòa Mãn bằng lời văn của em trong đó sử dụng ít nhất một phép so sánh 4. 4. Cho đề bài a. Tả một người thân yêu và gần gũi nhất với em b. Tả lại hình ảnh bố mẹ trong những tình huống sau - Lúc em ốm - Khi em mắc lỗi -Khi em làm một việc tốt c. Tả lại hình ảnh thầy cô giáo đang giảng bài . Hs có thể không trình bày được đầy đủ sự khác nhau trong cách viết của 2 đoạn. Gv gợi ý. Hs có thể không nêu được các biện pháp nghệ thuật. Gv định hướng. Hs có thể có em không nêu được tác dụng của các biện pháp nghệ thuật. Gv định hướng. Có hs có thể xác định chưa chính xác các thành phần câu. HS có thể có em không xác định đúng các thành phần câu. Gv định hướng. Một số em đặt câu có thể chưa đúng từng yêu cầu. Gv định hướng. H/s có thể chọn đề theo năng lực *Nhật kí bài dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án ngữ văn 6

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án vnen ngữ văn 6, giáo án cô tô, giáo án cô tô vnen 6, giáo án vnen cô tô

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều