Giáo án ngữ văn 6: Bài So sánh

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: So sánh. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 6 tập 1. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết

Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết : Tiếng Việt: SO SÁNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS có khả năng: 1.Kiến thức. - Nắm được khái niệm, cấu tạo của so sánh, các kiểu so sánh thường gặp. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được các phép so sánh. - Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh ®ã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó. 3. Thái độ: Ý thức sử dụng các biện pháp tu từ có hiệu quả, tạo cho lời nói và câu văn gợi hình, gợi cảm. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Giáo dục năng lực tự nhận thức nhận biết và vận dụng so s¸nh trong giao tiếp của bản thân. - Có năng lực giao tiếp: suy nghĩ, phản hồi những kinh nghiệm của bản thân về việc sử dụng phÐp so s¸nh trong giao tiếp của bản thân. - Ra quyÕt ®Þnh: Lùa chän c¸ch sö dông c¸c phÐp tu tõ so s¸nh phï hîp víi thùc tiÔn giao tiÕp. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phân tích các tình huống mẫu, thực hành có hướng dẫn, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; bảng phụ, máy chiếu 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn, A0, bút dạ... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Kiểm tra nội dung bài học Câu hỏi: HS (TB) ? Phó từ là gì? Cho ví dụ? Đáp án: - Phó từ là những từ đi kèm trước hoặc sau ĐT, TT để bổ sung ý nghĩa cho chúng VD: Tôi đang học bài. Câu 2: HS (Khá, Giỏi): ? Có mấy loại phó từ chính? Ý nghĩa của các loại phó từ đó? Đặt 2 câu có sd phó từ? - Có 2 loại phó từ : PT đứng trước ĐT,TT và Phó từ đứng sau ĐT, TT... 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp, kĩ thuật: câu hỏi, bài tập ; kể chuyện, quan sát tranh ; trò chơi,... - Thời gian : 3 phút GV tổ chức trò chơi” Đuổi hình bắt chữ” - Tổ chức trò chơi: GV sử dụng một số hình ảnh để HS đoán các thành ngữ, câu thơ như: Trăng tròn như cái đĩa, trẻ em như búp trên cành, đen như cột nhà cháy, nhanh như sóc, chậm như rùa… Dẫn dắt vô bài: Mỗi từ khóa chúng ta đều thấy xuất hiện 2 vế và có từ như. Vậy Việc sử dụng từ “như” có mục đích gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Nắm được khái niệm, cấu tạo của so sánh, các kiểu so sánh thường gặp. - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,… - Thời gian: 20p Hoạt động 1: GV giới thiệu về khai niệm biện pháp tu từ (3 phút) Khái niệm các biện pháp tu từ - Trong quá trình sử dụng ngôn ngữ, việc sử dụng từ ngữ một cách chính xác, minh bạch sẽ đảm bảo cho câu văn của chúng ta trong sáng, dễ hiểu và thực hiện tốt chức năng truyền đạt thông tin của chúng. - Để tạo cảm xúc và nâng cao khả năng ngôn ngữ lên tầm nghệ thuật, chúng ta còn vận dụng một kỹ năng khác gọi là “sử dụng các biện pháp tu từ”. - Có nhiều cách phân loại các biện pháp tu từ khác nhau nhưng người ta có thể phân chia một cách đơn giản nhất bằng cấu tạo của chúng: + Theo quan hệ liên tưởng: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa (sẽ học trong chương trinh lớp 6) + Theo quan hệ kết hợp: điệp ngữ, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, nói quá Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm so sánh(7p) - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát ngữ liệu và nêu vấn đề HS thảo luận trả lời theo nhóm bàn: Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đó? a. Trẻ em như búp trên cành b. Rừng đước dựng lên cao ngất như... vô tận. - HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức. - GV đặt tiếp câu hỏi: + Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật sự việc nào được so sánh với nhau? + Vì sao có thể so sánh như vậy? - HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức. a. Trẻ em - búp trên cành b. Rừng đước - hai dãy trường thành.. - GV đặt thêm câu hỏi mở rộng kiến thức: So sánh các sự vật sự việc với nhau như vậy để làm gì? - HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức. • Làm nổi bật cảm nhận của người viết, người nói về sự vật được nói đến (trẻ em, rừng đước) • Khiến cho câu văn, câu thơ có hình ảnh và gợi cảm => so sánh - Bước 2: GV đặt câu hỏi kết luận vấn đề: Vậy so sánh là gì? So sánh có tác dụng gì? Lấy ví dụ về phép so sánh trong bài "Sông nước Cà Mau"? - HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức. Một số ví dụ trong Sông nước Cà Mau: • Sông ngòi, kênh rạch càng bủa ngang, chi chít như mạng nhện. • Cá bơi hàng đàn, đen trũi nhô lên, hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. - Bước 3: GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc - GV yêu cầu HS tự đặt câu có sử dụng phép so sánh? - Hs tự đặt câu. GV nhận xét và chữa bài. I/ So sánh là gì? 1/ Phân tích ngữ liệu - C¸c tËp hîp tõ chøa h×nh ¶nh so s¸nh: a. TrÎ em nh­ bóp trªn cµnh b. Rõng ®­íc dùng lªn cao ngÊt nh­ hai d·y tr­êng thµnh v« tËn. => C¸c sù vËt, sù viÖc ®­îc so s¸nh víi nhau v× chóng có đặc điểm tương đồng  T¨ng søc gîi hình và gợi cảm. 2/ Ghi nhớ: Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh (8') - Bước 1: GV giao việc nhóm 4 ( 2ph): Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh ở ví dụ 1 vào mô hình phép so sánh sau đây: - HS thảo luận trả lời. GV chuẩn kiến thức Bảng phụ Vế A (vế được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B ( dùng để so sánh) trẻ em rừng đước dựng cao ngất như như búp trên cành dãy...vô tận - GV đặt tiếp câu hỏi gợi mở vấn đề: +Phép so sánh có những yếu tố nào?  HS trả lời: sự vật được so sánh , phương diện so sánh, từ so sánh, sv dùng để so sánh. + Từ so sánh ở hai phép so sánh trên là từ nào?  Như + Còn có những từ nào chỉ ý so sánh nữa?  là, bằng, y như, giống như, tựa như, như là, tựa như là, ... + Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh là như thế nào? - Yêu cầu hs chỉ ra các yếu tố của phép so sánh trong câu vừa đặt ở phần I. - GV yêu cầu HS lấy ví dụ. HS viết ví dụ ra vở. GV nhận xét - Bước 2: GV gọi HS đọc BT3 và đặt câu hỏi: CÊu t¹o cña phÐp so s¸nh trong nh÷ng c©u sau cã ®iÓm g× ®Æc biÖt? - HS trả lời, GV chuẩn kiến thức - C©u a: Kh«ng cã tõ ng÷ so s¸nh. VÕ B ®­îc ®¶o lªn tr­íc vÕ A. - C©u b: VÕ B ®¶o lªn tr­íc vÕ A - GV rút ra lưu ý - Bước 3:GV gọi hs đọc ghi nhớ (SGK) II/ Cấu tạo của phép so sánh: 1/ Phân tích ngữ liệu: *Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh: - Vế A ( nêu tên sự việc được so sánh) + Từ ngữ chỉ phương diện so sánh + Từ ngữ chỉ ý so sánh. - Vế B ( nêu tên sv, sự việc dùng để so sánh với sv, sự việc ở vế A) - Nh÷ng tõ ng÷ chØ ý so s¸nh:Nh­, y nh­, gièng nh­.... * L­u ý: - Trong phÐp so s¸nh cã thÓ cã cÊu t¹o ®Çy ®ñ hoÆc kh«ng ®Çy ®ñ. - Cã thÓ ®¶o vÕ so s¸nh: VÕ B lªn tr­íc vÕ A (hay dïng trong th¬ ca) 2. Ghi nhớ:SGK-25 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 10 phút Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập (20') - Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1. -Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. + Nhóm 1 thảo luận ý 1 phần a + Nhóm 2 thảo luận ý 2 phần a + Nhóm 3 thảo luận ý 1 phần b + Nhóm 4 thảo luận ý 2 phần b - HS thảo luận và trả lời. GV chốt kiến thức và chiếu đáp án lên bảng phụ - GV đặt câu hỏi: Qua BT 1 cho ta thấy có những kiểu so sánh nào? - HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức. * So sánh đồng loại (người – người; vật- vật) * So sánh khác loại: Người- vật; cái cụ thể và cái trừu tượng III, Luyện tập. Bài tập 1 a. So sánh đồng loại - Thầy thuốc như mẹ hiền (người với người) - Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện (vật với vật) b. So sánh khác loại Bình (cái cụ thể, cái trừu tượng) - Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên, hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu con sóng trắng. (vật với người) - Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng cây đang lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh. - Gọi HS đọc và xác định y/cầu BT2. Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh. - GV hướng dẫn HS cách làm BT. - HS thực hiện. Cả lớp nhận xét - GV chuẩn kiến thức Bài tập 2 - Khoẻ như voi, khoẻ như vâm - Đen như bồ hóng, đen như cột nhà cháy. - Trắng như bông, trắng như trứng gà bóc.. - Cao như cây sào, cao như núi… BT3: Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài "Bài học đường đời đầu tiên" và "Sông nước Cà Mau" -GV gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS làm 1 phần -GV nhận xét – cho điểm Bài tập 3: - Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản vừa học a. Bài học đường đời đầu tiên: - Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua. - Hai cái răng đen …nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. - Cái chàng Dế Choắt…như một gã nghiện thuốc phiện.. - §ã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn cũn…như người cởi trần mặc áo gi-lê b. S«ng n­íc Cµ Mau: - Càng đổ dần về hướng…sông ngòi…như mạng mhện - ở đó tập trung…từng bầy như những đám mây nhỏ… -Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT4. - GV hướng dẫn, đọc chậm rãi - HS viết bài. - Gv thu 5 bài chấm vở. BT 4: - ChÝnh t¶: Nghe- viÕt: Từ “ Dòng sông Năm Căn…khói sóng ban mai” trong v¨n b¶n: S«ng n­íc Cµ Mau HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 5p - GV tổ chức cuộc thi. Chia lớp thanh 4 nhóm. Hãy tìm những câu thơ, ca dao, tục ngữ có sử dụng phép tu từ so sánh - HS thực hiện. GV nhận xét và chấm điểm các nhóm. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. - Phương pháp: thực hành có hướng dẫn - GV yêu cầu HS về nhà: Viết đoạn văn ngắn 7-10 dòng, miêu tả 1 người thân của em và có sử dụng biện pháp tu từ so sánh. 4. Hướng dẫn HS về nhà (2’) * Hướng dẫn học bài - Học nắm khái niệm, mô hình cấu tạo của phép so sánh Hoàn thành các bài tập trong SBT. - Nhận diện được phép so sánh, các kiểu so sánh trong các vb đã học. * Hướng dẫn chuẩn bị bài mới Chuẩn bị soạn bài tiếp theo

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án ngữ văn 6

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án hai cột bài So sánh, giáo án chi tiết bài So sánh, giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh bài TSo sánh

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều