Giáo án PTNL bài Tam giác cân

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Tam giác cân. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

Giáo án PTNL bài Tam giác cân

TUẦN

Ngày soạn:

Ngày dạy:

PHẦN II: HÌNH HỌC

TIẾT 1 – BÀI 6 : TAM GIÁC CÂN

I- MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:

- HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

  1. Kĩ năng:

- Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân. Biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.

  1. Thái độ:

- Phát huy tư duy nhanh nhạy, hoạt bát của học sinh

  1. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ bản thân, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Thu thập và xử lí thông tin toán học.

II- NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

- Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Đặt và giải quyết vấn đề

-Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

-Luyện tập và thực hành

IV- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

  1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, êke, bảng phụ.
  2. Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc.

V- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

  1. Ổn định lớp
  2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

H: Hãy phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác? Nhận dạng tam giác ở mỗi hình?

 

 

Đáp án:  DABC là tam giác nhọn;  DEDF là tam giác vuông;  DHIK là tam giác tù. (10đ)

  1. Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của  HS

Nội dung

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

- Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở / Kỹ thuật động não

- Thời gian: 5 phút

GV: Để phân loại các tam giác trên, người ta đã dùng yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt nào mà lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không? ® Vào bài mớI-

 

HS lắng nghe

 

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

-Mục tiêu:

+ HS biết được thế nào là tam giác cân. Phát hiện ra cách vẽ, dấu hiệu nhận biết tam giác cân.

+ HS Biết được thế nào là tam giác đều. Phát hiện ra cách vẽ, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác đều

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi

- Thời gian: 30 phút

HOẠT ĐỘNG 1. Hình thành kiến thức tam giác cân     GV cho hình vẽ,

 em hãy đọc

xem hình vẽ cho

biết điều gì?

GV: DABC có AB = AC đó là D cân.

H: Thế nào là D cân?

GV Hướng dẫn HS cách vẽ DABC cân tại A. Vẽ cạnh BC. Dùng compa vẽ các cung tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại A

GV giới thiệu: cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh qua ví dụ cụ thể D ABC

GV cho HS làm ?1 

 
 

GV treo bảng phụ đề ?1  và hình vẽ.

 

 

 

 

 

GV gọi 2HS lần lượt trả lời miệng bài  ?1  

GV yêu cầu HS giải ?2 (treo bảng phụ)

Cho DABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh  và .

H: Qua hình vẽ dự đoán xem hai góc  và có bằng nhau không?

Vậy 2 góc ở đáy của D cân như thế nào?

GV yêu cầu HS phát biểu định lý 1

Ngược lại nếu D ABC có 2 góc bằng nhau thì D đó có phải là D cân hay không ?

 
 

GV giới thiệu D vuông cân: Cho D ABC như hình vẽ

H: D này có

 những đặc

điểm gì ?

 

 

GV: DABC ở hình trên gọi là D vuông cân.

GV yêu cầu HS nêu định nghĩa D vuông cân

Yêu cầu HS giải bài ?3  

(Bảng phụ)

Gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL

GV gọi 1HS lên bảng tính

GV gọi HS nhận xét

HS: hình cho biết DABC có hai cạnh bằng nhau là  cạnh AB và cạnh AC

 

 

HS: Trả lời Sgk

HS:  thực hiện vẽ theo sự hướng dẫn của GV

 

 

 

 

 

 

 

HS: đọc đề bài và quan sát hình vẽ ở bảng phụ

 

HS1: Các tam giác cân trên hình vẽ là DABC, DADE, DCAH

HS2: Kể tên cạnh, góc...

HS: đọc đề và vẽ hình

 

 

 

 

 

HS: chứng minh

 

 

 

 

HS nêu định lý 1 Sgk

 

 

1HS: phát biểu định lý 2

 

HS: nghe GV giới thiệu

HS: DABC ở hình vẽ có Â = 1v ; AB = AC

 

 

HS: nêu định nghĩa D vuông cân Sgk/126

 

HS : vẽ hình và ghi GT, KL

 

1HS lên bảng tính

 

Một vài HS nhận xét

 
 

1. Định nghĩa

Tam giác cân là tam giác  có hai cạnh bằng nhau

 

 

 

 

 

 

 

Â: góc đỉnh;  là các góc ở đáy.

AB, AC cạnh bên, BC cạnh đáy.

 

?1

Tam giác cân

Cạnh bên

Cạnh đáy

Góc ở đáy

Góc ở đỉnh

DABC cân tại A

AB, AC

 

BC

 

 

BÂC

DADE cân tại A

AD,

AE

 

DE

 

 

DÂE

DACH cân tại A

AC, A

 

CH

 

 

CÂH

 
 

2. Tính chất:  

?2

 

 

 

Chứng minh

Xét DABD và DACD, Có AB = AC (gt)

Â1 = Â2 (gt), AD chung

Nên DABD = DACD (c.g.c)

Þ

 

Định lý 1:

Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau

 

D ABC cân tại A

Þ 

Định lý 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác cân

Định nghĩa: Sgk/126

 

DABC vuông cân tại A

Þ Â = 1v, AB = AC

 ?3 

 

 

 

 

Giải

DABC có Â = 1v,

Þ  = 900

Mà DABC cân tại A

Þ  (tính chất D cân)

Þ = 450

 

 

H: Nếu cạnh đáy của D cân cũng bằng cạnh bên thì D đó có đặc điểm gì về 3 cạnh ?

GV: D có 3 cạnh bằng nhau thì gọi là D đều

GV hướng dẫn HS vẽ D đều bằng thước và compa

GV cho HS làm bài ?4

(đề bài trên bảng phụ)

GV gọi 1HS trình bày câu a

GV có thể cho HS dự đoán số đo của mỗi góc bằng cách đo góc. Sau đó gọi 1 HS lên bảng chứng minh câu b

GV chốt lại: Trong 1 tam giác đều mỗi góc bằng 600 Þ đó chính là hq 1

H: Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác đều, em còn có cách chứng minh nào khác không ?

GV treo bảng phụ 3 hquả

 

HS: 3 cạnh bằng nhau

 

 

 

HS: Nhắc lại thế nào là D đều

HS: vẽ D đều dưới sự hướng dẫn của GV

 

HS: đọc đề bài và vẽ D đều ABC

HS1: trình bày câu a

 

HS2: trình bày câu b

 

 

 

 

 

 

 

HS1: Chứng minh hệ quả 2

HS2: chứng minh hệ quả 3

HS: Nhắc lại ba hệ quả

HOẠT ĐỘNG 2. Hình thành kiến thức tam giác đều     (10’)

3. Tam giác đều

Định nghĩa

 
 

Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau

 

 

 

 

DABC là D đều

 

?4   

a) Do AB = AC nên D ABC cân tại A Þ     (1)

Do AB = AC nên D ABC

cân tại B Þ = Â         (2)

b) Từ (1) và (2) ở câu a

Þ Â =  

mà Â +  = 1800

Þ Â =  = 600

 Hệ quả:

- Trong 1tam giác đều, mỗi góc bằng 600.

- Nếu 1 tam giác có 3 góc bằng nhau thì D đó là D đều

- Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 600 thì đó là D đều

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm.

- Thời gian : 5 phút

Câu 1: Làm bài tập 47.Sgk/127  (MĐ1)

Câu 2: Làm bài tập trên phiếu học tập (MĐ2, 3)

 

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Mục tiêu: HS biết vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải bài tập đơn giản và các bài tập tổng hợp.

Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi

Thời gian: 5 phút

GV tổ chức cho Hs làm bài tập 47.

GV gọi HS nhận xét và bổ sung.

 

HS lần lượt giải H.116, H.117, H.118

 

 

Bài 47. Sgk/127

H.116: D ABD và DACE cân tại A vì AB = AD ; AC = AE.

H.117: DGIH cân tại I vì =700

H.118: DOMK cân (OM = KM)

DONP cân tại N (ON = NP)

DOKP cân tại O( = 300)

DOMN đều (OM = MN = NO).

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Mục tiêu: HS biết vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải quyết các tình huống thực tiễn.

Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp gợi mở, KT động não.

Thời gian: 3 phút

GV giao nhiệm vụ về nhà cho các nhóm thông qua phiếu học tập. 1) Tìm hiểu qua người lớn hay mạng internet: Tại sao 2 vì kèo của mái nhà thường tạo thành tam giác cân?

2) Tìm những ứng dụng khác của các tam giác đặc biệt trong đời sống thực tiễn.

3) Đọc bài đọc thêm (Sgk/128)

GV đánh giá sản phẩm và có thể cho điểm động viên nhóm làm tốt trong tiết học sau.

 

HS thảo luận theo nhóm sau đó nộp lại sản phẩm bằng phiếu học tập.

 

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chọn câu sai

  1. Tam giác đều có ba góc bằng nhau va bằng 60°
  2. Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau.
  3. Tam giác cân là tam giác đều.
  4. Tam giác đều là tam giác cân.

Câu 2: Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng

  1. 30°
  2. 45°
  3. 60°
  4. 90°

Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Chọn phát biểu sai:

A.Bˆ=Cˆ

B.Cˆ=180°−Aˆ2

C.Aˆ=180°−2Cˆ

D.Bˆ≠Cˆ

Câu 4: Một tam giác cân có góc ở đỉnh là 64° thì số đo góc đáy bằng?

  1. 54°
  2. 58°
  3. 72°
  4. 90°

Câu 5: Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 70° thì góc ở đỉnh bằng bao nhiêu?

  1. 64°
  2. 53°
  3. 70°
  4. 40°

Câu 6: Cho tam giác cân ABC cân tại A có Aˆ=50. Tính số đo của Bˆ và Cˆ.

A.Bˆ = Cˆ=50

B.Bˆ = Cˆ=60

C.Bˆ = Cˆ=65

D.Bˆ = Cˆ=70

Câu 7: Cho tam giác MNP cân tại M có Nˆ=70. Tính số đo của Mˆ. Câu nào sau đây đúng:

A.40

B.48

C.52

D.60

Câu 8: CHo tam giác ABC cân tại A. lấy điểm M thuộc canh AB và N thuốc cjanh AC sao cho AM=AN. Gọi I là giao điểm của BN và CM. Câu nào sau đây sai:

A.BM=CN

B.BN=CM

C.ΔAMN là tam giác cân

D.A,B đúng, C sai

Câu 9: Với đề bài câu trên, tam giác BIC là tam giác gì?

A.Tam giác vuông

B.Tam giác cân

C.Tam giác vuông cân

D.A,B,C đều sai

Câu 10: Cho tam giác ABC, về phía ngoài ΔABC vẽ hai tam giác đều ABH và ACK. So sánh đoạn thẳng BK và CH

A.BK=CH

B.BK<CH

C.BK>CH

VI- RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 7

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án phát triển năng lực toán 7, giáo án ngữ toán 7 5 hoạt động, giáo án toán 7 5 bước, giáo án toán 7 học kì 2 theo 5 bước,

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác