Giáo án PTNL bài Nghiệm của đa thức một biến

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Nghiệm của đa thức một biến. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

Giáo án PTNL bài Nghiệm của đa thức một biến

TUẦN

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 63                      NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

I- MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:- Nhận biết được khi nào một số a là nghiệm của da thức một biến nghiệm của đa thức.

2.Kỹ năng:- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.

3.Thái đô:- Rèn luyện kĩ năng tính toán.

  1. Năng lực cần Hình thành: Năng lực tính toán

II- NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Nghiệm của đa thức một biến

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Đặt và giải quyết vấn đề

-Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

-Luyện tập và thực hành

IV- CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập, phấn màu .

2.Chuẩn bị của học sinh: thước thẳng.

V- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

  1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1'
  2. 2. KIỂM TRABÀI CŨ:7'

HS: cho đa thức f(x) =x5 - 4x3 +x2 - 2x +1

g(x) = x5 - 2 x4 + x2 - 5x +3

h(x) = x4 - 3x2 + 2x - 5

tìm đa thứcA(x) = f(x) + g(x) - h(x). Tính A(1)

Đáp số: 2 x5 - 3x4 - 4x3 + 5x2  -9x +9; A(1) =0

3.BÀI MỚI:27'

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Thời gian: 3 phút

GV khi thay x =1  A(1) =0. Ta nói x = 1 là một nghiệm của đa thứcA(x) .Vậy thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến? Để kiểm tra xem số a có là nghiệm của đa thức hay không ta làm như thế nào? Đó là những nội dung ta nghiên cứu trong bài hôm nay.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Mục tiêu: Nhận biết được khi nào một số a là nghiệm của da thức một biến nghiệm của đa thức.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Thời gian: 25 phút

 

Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến

-GV ở nước ta nhiệt độ tính theo độ nào? Anh, Mỹ nhiệt độ tính theo độ nào?

 

GV yêu cầu học sinh đọc bài toán sgk

-hs đọc đề bài toán sgk.

-Gv y/c hs nêu công thức đổi từ độ F sang 0C

-Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C? vậy đóng băng ở bao nhiêu độ F?

gv thay F bằng x ta có

(x -32) =

?Đa thức P(x) =  khi nào có giá trị bằng 0?

hs P(x) = 0 khi x =32

-Gv ta nói x =32 là 1 nghiệm của đa thức P(x)?

Vậy khi nào 1 số a là một nghiệm của đa thức P(x)?

-hs trả lời k/n

-Gv phân tích và khắc sâu nd k/n nghiệm của đa thức.

-Gv trở lại bài kiểm tra tại sao x =1 là 1 nghiệm của đa thức A(x)?

Gv vậy để kiểm tra xem 1 số có là nghiệm của 1 đa thức ta cần làm những công việc gì?

Hs nêu các bước kiểm tra.

-Gv y/c hs làm bt 54

Hs:  2 em lên bảng làm hai phần

Gv quan sát  đôn đốc giúp đỡ hs gặp khó khăn.

-gv gọi hs nhận xét, gv củng cố phương pháp giảI-

GV gọi học sinh đọc đề bài 43 sgk và nêu cách làm bài tập.

hs đọc đề , nêu hướng giải quyết.

-Gv y/c 1 hs lên bảng làm, hs khác làm ra nháp, gv nhận xét bổ xung, củng cố bài làm của học sinh.

 

 

- Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn đáp số đúng.

- Học sinh thử lần lư­ợt 3 giá trị.

-HS theo dõi sgk trả lờI-

 

 

 

-hs trả lời câu hỏi của gv

 

 

 

 

 

 

 

 

-hs trả lời câu hỏi của gv

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-hs trả lời câu hỏi của gv

 

hs: Vì tại x =1 thì A(1) =0

 

 

 

-hs trả lời câu hỏi của gv

 

-hs trả lời câu hỏi của gv

 

-hs trả lời câu hỏi của gv

 

-hs trả lời câu hỏi của gv

 

-hs trả lời câu hỏi của gv

 

 

 

-hs trả lời câu hỏi của gv

 

 

 

 

-Ở nước ta tính theo độ C

-Mỹ Anh tính theo độ F

1. Nghiệm của đa thức một biến

a.Bài toán: sgk/47

Nước ta đóng băng ở 00C

Ta có: (F -32) = 0F = 32

-Vậy nước đóng băng ở 320F

*Đa thức: P(x) =

P(32) = =0

Vậy P(x) = 0 khi x = 32

ta nói 32 là 1 nghiệm của đa thức P(x)

b.Khái niệm nghiệm của đa thức 1 biến:

sgk/47

x= a có P(a) = 0 x= a là 1 nghiệm của đa thức P(x)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Bài 54sgk/48

a. P=1 0

Vậy x = không là nghiệm của da thức P(x)

b. Q(1) = 12 - 4(-1) +3 = 1 -4+3= 0

Q(3) =32 -4 .3 +3 = 9 -12 +3 =0

Vậy x =1, x =3 là các nghiệm của đa thức Q(x)

-Bài 43/15 SBT

 

Cho đt f(x)= x2 - 4x -5. chứng tỏ rằng

x = -1; x = 5 là nghiệm của đa thức đó.

Bg

.

 x = -1 là nghiệm của f(x)

.

 x = 5 là nghiệm của đa thức f(x)

 

TIẾT 2

? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải cm điều gì.

- Ta chứng minh Q(1) = 0.

- Tư­ơng tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x)

? So sánh: x2  0

                  x2 + 1 0

 

 

 

- Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơI-

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 - SBT

? Nhắc lại cách chứng minh x = a là nghiệm của P(x)

 

 

 

 

 

? Nêu cách tìm nghiệm của P(x).

- Cho P(x) = 0 sau tìm x.

 

- Lớp nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên h­ướng dẫn phần c

 

 

 

 

 

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49

- Giáo viên h­ướng dẫn:

 x2 + 2x + 2 = (x + 1)2 + 1

? So sánh (x + 1)2 với 0, (x + 1)2 + 1 với 0.

? Vậy đa thức có nghiệm không.

 

- Giáo viên bổ sung:

a) 0; 1

b) 0; 1; -1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh: x2  0

                   x2 + 1 > 0 

 

 

 

 

 

- Ta phải xét P(a)

+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.

+ Nếu P(a)  0 thì a không là nghiệm.

- Cả lớp làm bàI-

- 2 học sinh trình bày trên bảng.

 

- 2 học sinh lên bảng làm phần a, b

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cho học sinh thảo luận nhóm.

- Các nhóm báo cáo kết quả.

 

2. Ví dụ : 10'

a) P(x) = 2x + 1

 x =  là nghiệm

b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 - 1

Q(1) = 12 - 1 = 0

Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0

 1; -1 là nghiệm Q(x)

c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0

không có nghiệm

Thực vậy

x2  0

G(x) = x2 + 1 > 0  x

Do đó G(x) không có nghiệm.

d. Chú ý: SGK

?1

Đặt K(x) = x3 - 4x

K(0) = 03- 4.0 = 0  x = 0 là nghiệm.

K(2) = 23- 4.2 = 0  x = 3 là nghiệm.

K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0  x = -2 là nghiệm của K(x).

Bài tập 44 (tr16-SBT) 8'

Tìm nghiệm của các đa thức sau:

        

Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức.

Vậy nghiệm của đa thức là x = 1/6

Vậy x = 0; x = 1 là 2 nghiệm của đa thức.

Bài tập 49 (tr16-SBT) 6'

Chứng tỏ rằng đa thức x2 + 2x + 2 không có nghiệm.

Bg:

Vì x2 + 2x + 2 = (x + 1)2 + 1

Mà (x + 1)2  0 x R và 1 > 0

nên (x + 1)2 + 1 > 0 x R  đa thức trên không có nghiệm.

Bài tập 50 - 6'

Đố em tìm đ­ược số mà:

a) Bình phư­ơng của nó bằng chính nó.

b) Lập ph­ương của nó bằng chính nó.

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoạI-

Thời gian: 10 phút

Bài 1:   Tìm nghiệm của đa thức: (x2 + 2) (x2 - 3)

A.  x =  1;                   B, x = ;                   C.  x = ;         D. x =  2

Giải:   Chọn C

Nghiệm của đa thức: (x2 + 2) (x2 - 3) thoả mãn

(x2 + 2) (x2 - 3) = 0

Bài 2:  Tìm nghiệm của đa thức x2 - 4x + 5

A. x = 0;               B. x = 1;               C. x = 2;               D. vụ nghiệm

b. Tìm nghiệm của đa thức x2 + 1

A. x = - 1;             B. x = 0;               C. x = 1;               D. vụ nghiệm

c. Tìm nghiệm của đa thức x2 + x + 1

A. x = - 3;             B. x = - 1;             C. x = 1;               D. vụ nghiệm

Giải:  a. Chọn D

Vì x2 - 4x + 5 = (x - 2)2 + 1  0  + 1 > 1

Do đó đa thức x2 - 4x + 4 không có nghiệm

b. Chọn D

vì x2 + 1  0 + 1 > 1

Do đó đa thức x2 + 1 không có nghiệm

c. Chọn D

vì x2 + x + 1 =

Do đó đ thức x2 + x + 1 không có nghiệm

Bài 3: a. Trong một hợp số  số nào là nghiệm của đa thức, số nào không là nghiệm của đa thức P(x) = x4 + 2x3 - 2x2 - 6x + 5

b. Trong tập hợp số  số nào là nghiệm của đa thức, số nào không là nghiệm của đa thức.

Giải: a. Ta có: P(1) = 1 + 2 - 2 - 6 + 5 = 0

P(-1) = 1 - 2 - 2 + 6 + 5 = 8  0

P(5) = 625 + 250 - 50 - 30 + 5 = 800  0

P(- 5) = 625 - 250 - 50 + 30 + 5 = 360  0

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x), còn các số 5; - 5; - 1 không là nghiệm của đa thức.

b. Làm tương tự câu a, Ta có: - 3;  là nghiệm của đa thức Q(x)

Bài 4:  Tìm nghiệm của đa thức sau:

f(x) = x3 - 1;                   g(x) = 1 + x3

f(x) = x3 + 3x2 + 3x + 1

Giải:Ta có: f(1) = 13 - 1 = 1 - 1 = 0, vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

g(- 1) = 1 + (- 1)3 = 1 - 1, vậy x = - 1 là nghiệm của đa thức g(x)

g(- 1) = (- 1)3 + 3.(- 1)2 + 3. (- 1) + 1 = - 1 + 3 - 3 + 1 = 0

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm…

Thời gian: 5 phút

- Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x.

- Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a)

+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.

+ Nếu P(a)  0 thì a không là nghiệm.

 

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học

Phương pháp: thuyết trình

Thời gian: 2 phút

- Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm t­ương tự ? SGK .

HD 56P(x) = 3x - 3

G(x) =

........................

Bạn Sơn nói đúng.

- Trả lời các câu hỏi ôn tập.

VI- RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 7

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án phát triển năng lực toán 7, giáo án ngữ toán 7 5 hoạt động, giáo án toán 7 5 bước, giáo án toán 7 học kì 2 theo 5 bước,

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác