Giáo án PTNL bài Luyện tập (Hai góc đối đỉnh)
Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Luyện tập (Hai góc đối đỉnh). Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.
TUẦN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 2 – LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- HS nắm chắc về ĐN góc đối đỉnh, tính chất “ Hai góc đđ thì bằng nhau”.
2.Kỹ năng:
- Nhận biết và vẽ được góc đđ. Bước đầu tập suy luận và trình bày BT hình đơn giản
3.Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc.
4.Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, tư duy và sáng tạo.
II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM
- Luyện tập
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Thuyết trình, vấn đáp gợi mở.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
2.Chuẩn bị của HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số, đồ dùng của hs.
2.Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS sửa BT5/sgk/82
3.Bài mới
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung |
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU -Mục tiêu: Ôn lại kiến thức về góc đối đỉnh -Phương pháp: Hoạt động thực hành và nhận biết - Thời gian: 5 phút |
||
-GV nêu yêu cầu : Vẽ 2 đt zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Viết tên các cặp góc đđ và các cặp góc bằng nhau? GV nhận xét -Áp dụng tính chất về góc đối đỉnh có thể giải được các bài tập như thế nào ? Hôm nay chúng ta tìm hiểu xem các dạng nào sử dụng tính chất về góc đối đỉnh. |
-HS thực hiện lên bảng
-HS theo dõi |
|
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP -Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức về góc đối đỉnh và giúp HS giải, trình bày các BT về góc đối đỉnh -Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp gợi mở -Thời gian: 30 phút |
||
-GV cho HS đọc đề Bài 6/sgk/83 -Để vẽ 2đt cắt nhau tạo thành góc 470 ta làm thế nào?
-Dựa vào hình vẽ, biết ta có thể tính ngay số đo góc nào? Vì sao? -Từ đó tính tiếp GV nhận xét và hướng dẫn cách trình bày cho HS. |
-HS đọc bài -HS nêu cách vẽ.
1HS lên bảng vẽ
-Tính được vì đđ
HS lên bảng trình bày. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. |
1.Sửa bài tập( Kiểm tra bài cũ) 2.Luyện tập Bài 6/sgk/83 Giải Ta có: ( 2 góc đđ) Mà ( kề bù) Nên Mà đđ |
-GV yêu cầu HS làm bài 7 -Cho HS hoạt động nhóm tìm ra các cặp góc đối đỉnh. -GV nhận xét và cho điểm. |
-HS đọc đề bài và vẽ hình -HS tìm và giải thích. Đại diện nhóm lên trình bày bài. |
Bài 7/sgk/83 ; ; (các cặp góc đđ)
|
-GV yêu cầu HS làm bài 8 -Ngoài ra còn trường hợp nào không? -Qua bài toán rút ra nhận xét gì?
|
HS đọc đề bài -1HS lên bảng vẽ hình, HS còn lại vẽ hình vào vở. -Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh. |
Bài 8/sgk/83
|
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. - Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại - Thời gian: 3 phút |
||
-GV yêu cầu HS làm bài 9 -Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm thê nào? -Có nhận xét gì về số đo các góc x’Ay, x’Ay’, xAy’ ? -Hãy tìm các góc vuông không đối đỉnh? Bằng suy luận hãy chứng minh các góc đó là góc vuông?
Làm BT 4, 5,6(SBT). Đọc trước bài “ Hai đường thẳng vuông góc |
-HS làm bài -Vẽ tia Ax -Dùng ê ke vẽ tia Ay sao cho
-HS trả lời
-HS tập suy luận |
Bài 9/sgk/83 Các góc vuông không đối đỉnh là: và ; và và ; và |
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu:HS được hướng dẫn cụ thể nội dung chuẩn bị bài - Phương pháp dạy học: thuyết trình - Thời gian: 2 phút |
||
- Làm các bài tập: 9,10 tr83 sgk. - Ôn lại khái niệm về góc vuông , trung điểm của đoạn thẳng. Chuẩn bị giấy để gấp hình. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : Nêu cách vẽ hai góc đối đỉnh. Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ? (M1) Câu 2: Hai góc có số đo bằng nhau có là hai góc đối đỉnh không ? Thể hiện ở bài nào đã giải ? (M2) Câu 3: Bài 7 (M3) Câu 4: Bài 8 (M4) |
- HS nhận nhiệm vụ. |
|
- RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 7