Giáo án PTNL bài Đơn thức

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Đơn thức. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

Giáo án PTNL bài Đơn thức

TUẦN

Ngày soạn :

Ngày dạy :

Tiết 53: ĐƠN THỨC

I- MỤC TIÊU

  1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là một đơn thức.

- Hiểu được thế nào là đơn thức thu gọn.

- Biết được định nghĩa và biết cách tìm bậc của một đơn thức.

  1. Kỹ năng:

- Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Cho được ví dụ đơn thức.

- Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân  biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn. Cho được ví dụ về đơn thức thu gọn.

- Xác định được bậc của một đơn thức.

  1. Thái độ:

- Yêu thích môn học, tích cực hoạt động, học tập nghiêm túc, tự giác, tham gia xây dựng kiến thức.

  1. Định hướng năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II- NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Đơn thức

- Đơn thức thu gọn

III- PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

- Dạy học nhóm;

- dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

- phương pháp thuyết trình;

- sử dụng đồ dung trực quan

IV- CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên: Phấn, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.

Nội dung bảng phụ 1:

Viết biểu thức đại số biểu thị:

  1. a) Quóng đường đi được sau của một xe máy đi với vận tốc .
  2. b) Chu vi của một Hình chữ nhật có chiều dài , chiều rộng .
  3. c) Diện tích của một mảnh vườn Hình vuông có cạnh bằng .

Đáp án: a) ; b) ; c) .

Nội dung bảng phụ 2:

Cho các biểu thức đại số:

Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm:

Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.

Nhóm 2: Các biểu thức còn lạI-

Phiếu học tập:

* Bài tập củng cố 1:

  • Biểu thức đại số nào sau đây là đơn thức:

a)    

b)   

c)     ;

d)    .

  • Biểu thức đại số nào sau đây không phải là đơn thức:

a)    

b)   

c)     ;

d)    .

* Bài tập củng cố 2:

  • Đơn thức nào sau đây là đơn thức thu gọn:

a)    

b)   

c)     ;

d)    .

  • Xác định phần hệ số và phần biến của đơn thức  và .

* Bài tập luyện tập:

  • Cho các biểu thức đại số:

Có bao nhiêu đơn thức?

a)     2

b)    3

c)     4

d)    5

Có bao nhiêu đơn thức thu gọn?

a)     1

b)    2

c)     3

d)    4

 

Bài 2: Điền vào ô trống trong bảng sau:

Đơn thức

Phần hệ số

Phần biến

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đáp án phiếu học tập:

* Bài tập củng cố 1:  .

* Bài tập củng cố 2: ;

Bài 2: có phần hệ số là , phần biến .

 có phần hệ số là , phần biến là .

* Bài tập luyện tập:

Bài 2:

Đơn thức

Phần hệ số

Phần biến

     
     
     
     

 

  1. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bàI-

V- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp: (1 phút)
  • Kiểm tra sĩ số.
  • Kiểm tra vệ sinh lớp
  1. Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mớI-

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Thời gian: 5 phút

Nhiệm vụ 1:

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện các  yêu cầu sau vào vở.

GV treo bảng phụ với nội dung:

Viết biểu thức đại số biểu thị:

a) Quóng đường đi được sau  của một  xe máy đi với vận tốc .

b) Chu vi của một Hình chữ nhật có chiều dài , chiều rộng .

c) Diện tích của một mảnh vườn Hình vuông có cạnh bằng .

- Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giảI- 3 HS khác đem vở lên chấm lấy điểm miệng.

 

 

- Gọi 1 hoặc 2 HS nhận xét bài giải của HS trình bày trên bảng.

- Nhận xét bài giải của 3 HS và bài giải của HS trình bày trên bảng, cho điểm.

- Dẫn dắt vào bài mới:

Trong ba biểu thức đại số trên, biểu thức đại số  và được gọi là đơn thức. Vậy đơn thức là gì? Chúng ta tìm hiểu nú qua tiết học hôm nay. Bài 3. Đơn thức.

Nhiệm vụ 1:

HS hoạt động cá nhân, làm các yêu cầu của GV vào vở.

Kết quả:

a) .

b) .

c) .

 

 

 

 

 

- 4 HS được gọi tên làm theo yêu cầu của GV, các HS còn lại tiếp tục hoàn thiện bài giải và theo dõi bài giải của HS trình bày trên bảng.

- HS được gọi tên nhận xét bài giải của bạn.

 

- Chỳ ý bài, sửa bài vào vở nếu làm saI-

 

- Lắng nghe.

 

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Mục tiêu:

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoạI-

Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

* Hoạt động tiếp cận:

Nhiệm vụ 1: thực hiện ?1

- Chia lớp thành hai nhóm.Yêu cầu HS của mỗi nhóm hoạt động cá nhân, thực hiện yêu cầu của nhóm mình vào vở, kiểm tra kết quả theo nhóm.

GV treo bảng phụ có nội dung:

Cho các biểu thức đại số:

Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm:

Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.

Nhóm 2: Các biểu thức còn lạI-

- Gọi đại diện của mỗi nhóm đứng tại chỗ đọc kết quả của nhóm mình. GV ghi lại kết quả của từng nhóm lên bảng. ( có thể gạch chõn dưới từng đáp án của nhóm).

- Yêu cầu 1 HS của nhóm này  nhận xét kết quả của nhóm kia, sau đó GV nhận xét kết quả của từng nhóm, chính xác húa câu trả lờI-

Nhóm 1:

Nhóm 2:

* Hoạt động Hình thành:

- Dẫn dắt: Các biểu thức đại số ở nhóm 2 là những ví dụ về đơn thức. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Biểu thức đại số như thế nào gọi là một đơn thức.

- Gọi 1 HS nêu định nghĩa đơn thức theo cách hiểu của mình.

- Nhận xét, đọc định nghĩa đơn thức

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

- Đọc chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không.

* Hoạt động củng cố:

Nhiệm vụ 2: thực hiện ?2.

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân,   Viết vào vở 2 ví dụ về đơn thức.

- GV đi xuống lớp, kiểm tra nhanh vở của HS theo từng tổ, nhận xét, chỉnh sửa nếu saI-

Nhiệm vụ 3: Thực hiện phiếu học tập số 1.

- Phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện bài tập củng cố 1.Sau đó trao đổi kết quả theo cặp.

 

- Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc  kết quả của mình. GV ghi kết quả của HS lên bảng.

- Gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét kết quả của bạn.

- GV nhận xét, hoạt động cùng cả lớp chính xác hóa câu trả lờI- Giải thích cụ thể tính đúng sai của từng ý a, b, c ,d.

 

* Nhiệm vụ 1:

- HS hoạt động cá nhân, đọc ?1 trong sgk hoặc trong bảng phụ của GV, thực hiện yêu cầu của nhóm mình vào vở.

- Nhóm trưởng phân công các thành viên đổi bài kiểm tra theo vũng tròn trong từng nhóm nhỏ. ( mỗi nhóm nhỏ 4 HS).

- Mỗi nhóm nhỏ cử đại điện báo cáo kết quả với nhóm trưởng và giải thích được bài làm của nhóm mình.

 

 

 

- Nhóm trưởng cử một đại diện đọc kết quả của nhóm mình, các HS còn lại tập trung lắng nghe,

 

 

- HS được yêu cầu, nhận xét kết quả của nhóm bạn.

Cả lớp lắng nghe, ghi chộp kết quả vào vở nếu saI-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hoạt động cá nhân, suy nghĩ câu trả lờI-

 

- HS được gọi tên trả lời câu hỏi của GV-

- Lắng nghe, đọc thụng tin trong sgk.

 

 

 

- Lắng nghe, đọc thông tin trong sgk.

 

* Nhiệm vụ 2:

- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV-

- HS để vở ra đầu mỗi bàn để GV kiểm tra.

- Hoạt động cá nhân làm bài tập củng cố 1 sau đó trao đổi kết quả theo cặp. Giải thích được kết quả của mình.

 

- HS được gọi tên đọc kết quả. HS còn lại theo dõi kết quả của bạn.

 

- HS được gọi tên nhận xét kết quả của bạn.

- Theo dõi bài, làm theo yêu cầu của GV- Chỉnh sửa kết quả nếu saI-

1. Đơn thức:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Định nghĩa:

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

 

*Chú ý:Số 0 được gọi là đơn thức không.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đáp án bài tập củng cố 1:

* Hoạt động tiếp cận:

Nhiệm vụ 1:

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân rồi trao đổi kết quả theo cặp, thực hiện yêu cầu sau:

Tìm điểm khác nhau của 2 đơn thức:  và .

- Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏI-

- Nhận xét, chính xác húa câu trả lời: Đơn thức  có hệ số và mỗi biến xuất hiện một lần. Đơn thức  có biến  xuất hiện 2 lần.

* Hoạt động Hình thành:

- Dẫn dắt: Đơn thức  là một ví dụ về đơn thức thu gọn.

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp: tìm hiểu định nghĩa đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn.

- Gọi 1 HS đọc thông tin vừa tìm hiểu.

- Nhận xét, chính xác húa câu trả lờI- Cụ thể húa phần hệ số và phần biến của đơn thức : Phần hệ số: ; phần biến: .

- Yêu cầu HS ghi nhớ các chỳ ý sau:

+ Ta còng coi một số là đơn thức thu gọn.

+ Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần. Thông thường, khi viết đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cáI-

+ Từ nay, khi nói đến đơn thức, nếu không nói gì thờm, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn.

* Hoạt động củng cố:

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện bài tập củng cố 2, sau đó trao đổi kết quả theo cặp.

 

- Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc  kết quả của mình. GV ghi kết quả của HS lên bảng.

 

- Gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét kết quả của bạn.

- GV nhận xét, chính xác húa câu trả lờI-

 

Nhiệm vụ 1:

- HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu của giáo viên.

- Trao đổi kết quả theo cặp, giải thích được câu trả lời của mình.

 

- 2 HS được gọi tên trả lời câu hỏI-

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe.

 

- Cá nhân HS tự đọc thông tin, chia sẽ thông tin theo cặp.

 

 

- Lắng nghe.

 

- Lắng nghe, ghi chộp.

 

- Lắng nghe, theo dõi sgk, ghi nhớ.

 

 

- Hoạt động cá nhân làm bài tập củng cố 1 sau đó trao đổi kết quả theo cặp. Giải thích được kết quả của mình.

- HS được gọi tên đọc kết quả. HS còn lại theo dõi kết quả của bạn.

 

- HS được gọi tên nhận xét kết quả của bạn.

- Theo dõi bài, chỉnh sửa kết quả nếu saI-

2. Đơn thức thu gọn:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Định nghĩa: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đó được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.

- Đơn thức  có phần hệ số là ; phần biến là .

 

 

* Chú ý:

+ Ta còng coi một số là đơn thức thu gọn.

+ Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần. Thông thường, khi viết đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cáI-

+ Từ nay, khi nói đến đơn thức, nếu không nói gì thờm, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn.

 

 

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Rèn luyện, khắc sâu các bài toán nhận dạng đơn thức, đơn thức thu gọn, xác định phần hệ số và phần biến của đơn thức thu gọn.

Phương pháp:Vấn đáp, luyện tập.

Thời gian: 12 phút

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm bài tập luyện tập trực tiếp vào phiếu học tập. Lấy điểm cộng cho 5 HS hoàn thành đúng và nhanh nhất.

- Nhận xét bài làm của 5 HS nhanh nhất. Cho điểm cộng HS làm đúng.

- Hoạt động cùng với cả lớp sửa bài tập luyện tập. GV cùng với HS phân tích tính đúng sai của mỗi ý nhỏ của bài 1 và bài 3,

- Thực hiện theo yêu cầu của GV-

 

 

Đáp án bài tập luyện tập:

Bài 2:

Đơn thức

Phần hệ số

Phần biến

     
     
     
     

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.

- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại

- Thời gian: 3 phút

Học thuộc khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn

 

 

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Mục tiêu:Khuyến khích HS phát triển tư duy.

Phương pháp: Vấn đáp.

Thời gian: 2 phút

Giao nhiệm vụ cho HS khá giỏi, khuyến khích cả lớp thực hiện:

- Cho các bài toán viết biểu thức biểu thị ( gợi ý: như bài toán kiểm tra bài cũ) mà biểu thức viết được là một đơn thức.

- Giao bài tập về nhà cho cả lớp:. Đọc trước phần  của bài hôm nay.

 

 

- HS hoạt động cá nhân, chia sẻ cặp đôi ( trên lớp- về nhà).

- Ghi chép nhiệm vụ về nhà.

Bài tập về nhà:

VI- RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 7

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án phát triển năng lực toán 7, giáo án ngữ toán 7 5 hoạt động, giáo án toán 7 5 bước, giáo án toán 7 học kì 2 theo 5 bước, Giáo án PTNL bài Đơn thức

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác