Giáo án PTNL bài Hàm số

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Hàm số. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

Giáo án PTNL bài Hàm số

TUẦN

Ngày soạn :

Ngày dạy

Tiết 29                                                HÀM SỐ

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:

- HS nhận biết đư­ợc khái niệm hàm số

  1. Kỹ năng:

- Nhận biết đ­ược đại l­ượng này có phải là hàm số của đại lư­ợng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức)

  1. Thái độ:

- Tìm đ­ược giá trị t­ương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

  1. Năng lực cần Hình thành:

-Năng lực tính toán:Sử dụng được các phép tính cộng,trừ, nhân ,chia, lũy thừa trong học tập và cuộc sống,ước tính trong các tình huống quen thuộc.Sử dụng được máy tính cầm tay trong học tập còng như trong cuộc sống hằng ngày

-Năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ ,kí hiệu.

II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Hàm số

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Đặt và giải quyết vấn đề

-Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

-Luyện tập và thực hành

IV. CHUẨN BỊ.

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Bảng phụ bài 24 (tr63 - SGK) , th­ước thẳng.

2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng học tập. Máy tính bỏ túi.

V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1'
  2. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ:Xen trong giờ
  3. BÀI MỚI:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Thời gian: 3 phút

Trong đời sống hàng ngày ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác, ví dụ như quóng đường trong chuyển động đều… mối liên quan đó được gọi là hàm số

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Mục tiêu: :- Nhận biết đ­ược đại l­ượng này có phải là hàm số của đại lư­ợng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức)

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Thời gian: 25 phút

 

Hoạt động 1:

I/ Một số ví dụ về hàm số:

Trong một ngày nhiệt độT 0C thường thay đổi theo thời điểm t (h).

Gv treo bảng ghi nhiệt độ trong ngày ở những thời điểm khác nhau.

Theo bảng trên, nhiệt độ cao nhất trong ngày là vào lúc nào? Nhiệt độ thấp nhất là vào lúc nào?

Gv nêu ví dụ 2.

Khối lượng riêng của vật là 7,8 (g/cm3).

Thể tích vật là V (cm3)

Viết công thức thể hiện quan hệ giữa m và V?

Tính giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2;3; 4?

Gv nêu ví dụ 3.

Yêu cầu Hs viết công thức thể hiện quan hệ giữa hai đại lượng v và t?

Lập bảng giá trị tương ứng của t khi biết v = 5;10;15;20?

Nhỡn vào bảng 1 ta có nhận xét gì?

 

 

Tương tự xét các bảng 2 và 3?

Gv tổng kết các ý kiến và cho Hs ghi phần nhận xét.

Hoạt động 2:

II/ Khỏi niệm hàm số:

Qua các ví dụ trên hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào?

 

 

Gv giới thiệu khỏi niệm hàm số.

Gv giới thiệu phần chỳ ý.

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố:

Làm bài tập 24; 25; 26/ 64.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs đọc bảng và cho biết:

Nhiệt độ cao nhất trong ngày là lúc 12 h trưa.

Nhiệt độ thấp nhất trong ngày là lúc 4h sáng.

 

 

 

 

Hs viết công thức:

M = V.7,8

V

1

2

3

4

m

7,8

15,6

23,4

31,2

Hs lập bảng giá trị:

V(km/h)

5

10

15

20

t(h)

10

5

2

1

Nhiệt độ phụ thuộc vào thời điểm, với mỗi giá trị của thời điểm t ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nhiệt độ T.

Khối lượng của vật phụ thuộc vào thể tích của vật.

 

 

 

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I/ Một số ví dụ về hàm số:

1/ Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t (h) trong cùng một ngày

t(h)

0

4

12

20

T(0C)

20

18

26

21

2/ Khối lượng m của một thanh kim loại đồng chất tỷ lệ thuận với thể tích V của vật.

3/ Thời gian t của một vật chuyển động đều tỷ lệ nghịch với vận tốc v của nó.

Nhận xét:  Ta thấy:

+Nhiệt độ T phụ thuộc vào thời gian t  và với mỗi t chỉ xác định được một giá trị tương ứng của x.

Ta núi T là hàm số của t.

+khối lượng của vật phụ thuộc vào thể tích vật.

Ta núi m là hàmsố của V.

 

II/ Khái niệm hàm số:

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn tìm được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.

Chỳ ý:

1/ Khi x thay đổi mà y chỉ nhận được một giá trị duy nhất thì y được gọi là hàm hằng.

2/ Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức…

3/ Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)…

 

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu:  Tìm đ­ược giá trị t­ương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Thời gian: 15 phút

 

 

 

 

? Để xét xem y có là hàm số của x không ta làm như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

HS hoạt động nhóm sau đó đứng tại chỗ trả lời.

 

 

 

? Hàm số cho ở phần c là loại hàm số gì?

 

? Hàm số y được cho dưới dạng nào?

? Nêu cách tìm f(a)?

? Khi biết y, tìm x như thế nào?

 

 

 

 

GV đưa ra bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy, HS lên bảng xác định các điểm bài yêu cầu.

Một HS trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nêu cách giải từng câu

 

 

Bài tập 1:

y có phải là hàm số của x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là:

a,

x

-5

-3

-2

1

 

y

15

7

8

-6

-10

b,

x

4

3

3

7

15

18

y

1

-5

5

8

17

20

c,

x

-2

-1

0

1

2

3

y

-4

-4

-4

-4

-4

4

Giải

a, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều ứng với một giá trị duy nhất của y.

b, y không là hàm số của x vì tại x = 3 ta xác định được 2 giá trị của của y là y = 5 và y = -5.

c, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều có y = -4.

Bài tập 2 : Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: y = 3x2 - 7

a, Tính f(1); f(0); f(5)

b, Tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; .

Bài tập 3: Vẽ trục toạ độ Oxy, đánh dấu các điểm E(5; -2); F(2; -2); G(2; -5); H(5; -5).

Tứ giác EFGH là hình gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Bài tập 4:

Cho hàm số y = f(x) =    2x/3

a)     Tính f(-0,5), f(4,5), f(9)

b)    Tính các giá trị của x ứng với y = -2; 0

Bài tập 5: Giả sử hàm số y = f(x) được cho bởi công thức sau:

Y =

a, Tìm các giá trị của x sao cho vế phải

của công thức có nghĩa:

b, Tính f(-2); f(0); f( 2); f (1/3).

c, T ỡm c ỏc gi ỏ tr ị c ủa x đ ể y = - 1;

y = 1; y = 1/5

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm…

Thời gian: 5 phút

- Y/c học sinh làm bài tập 24 (tr64 - SGK)

y = f(x) = 3x2 + 1

 

 

- Y/c học sinh làm bài tập 25 (tr64 - SGK) (Cho thảo luận nhóm  lên trình bày bảng)

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học

Phương pháp dạy học: thuyết trình

Thời gian: 2 phút

- Nẵm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x.

- Làm các bài tập 26  29 (tr64 - SGK)

  1. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 7

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án phát triển năng lực toán 7, giáo án ngữ toán 7 5 hoạt động, giáo án toán 7 5 bước, giáo án toán 7 học kì 1 theo 5 bước,

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác