Giáo án PTNL bài Luyện tập

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Luyện tập. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

Giáo án PTNL bài Luyện tập

TUẦN

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TIẾT 2 – LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:

- HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. HS biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo; biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo.

  1. Kĩ năng:

- Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biêt chứng minh một tam giác cân; nột tam giác đều. Biết định lí thuận, định lí đảo.

  1. Thái độ: Phát huy tư duy của học sinh.
  2. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tư duy, sáng tạo, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ bản thân, hợp tác, tự học.

- Năng lực chuyên biệt: Thu thập và xử lí thông tin toán học.

II- NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Đặt và giải quyết vấn đề

-Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

-Luyện tập và thực hành

IV- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

  1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, êke, bảng phụ.
  2. Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc, Sgk.

V- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

  1. Ổn định lớp
  2. Kiểm tra bài cũ: (7')

HS1: Nêu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1, 2 về tính chất của tam giác cân?

Làm bài tập 49a/127.

HS nêu đúng ĐN được 3đ. Đúng ĐL được 3đ. Làm bài tập 49/127 a) Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 400  các góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau và bằng:  (4đ)

HS2: Nêu định nghĩa tam giác đều? Các hệ quả? Làm bài tập 49b/127.

HS nêu đúng ĐN được 3đ. Đúng hệ quả được 3đ. Làm bài tập 49/127 b) Góc ở đáy của tam giác cân bằng 400  góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 1800 – 400 . 2 = 1000      (4đ)

  1. Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của  HS

Nội dung

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

(1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới

(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở / Kỹ thuật động não

(3) Thời gian: 3 phút

Ở tiết học trước các em đã biết định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều. Tiết học hôm nay các em sẽ được luyện tập để khắc sâu hơn kiến thức đã học.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

(1) Mục tiêu: HS biết vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải bài tập đơn giản và các bài tập tổng hợp.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi

3. Thời gian: 30 phút

GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài 50/127 Sgk và hình vẽ 119

 H: Nếu là mái tôn, góc ở đỉnh  của tam giác cân ABC là 1450 thì em tính góc ở đáy như thế nào?

GV: Tương tự hãy tính trong trường hợp mái ngói có =1000

GV: Như vậy với tam giác cân, nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì tính được số đo của góc ở đáy. Và ngược lại biết số đo của góc ở đáy sẽ tính được sđ của góc ở đỉnh.

 

GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài 51/128 Sgk

 

GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.

 

 

 

 

 

 

 

H: Muốn so sánh  và  ta làm như thế nào?

GV: Gọi 1 HS trình bày miệng bài chứng minh, sau đó yêu cầu 1 HS lên trình bày

GV: Có thể cùng phân tích với HS cách chứng minh khác như sau:

 = ()

                   

              

                                       DBC = ECB

GV: Yêu cầu HS trình bày miệng cách chứng minh này.

H: IBC là tam giác gì? Vì sao?

 

 

H: Nếu câu a chứng minh theo cách 1 thì câu b chứng minh như thế nào?

GV: Khai thác bài toán

H: Nếu nối ED, em có thể đặt thêm những câu hỏi nào? Hãy chứng minh?

Cho HS hoạt động nhóm tìm câu hỏI-

GV: kiểm tra các cách chứng minh của các nhóm và đánh giá việc khai thác bài toán của các nhóm.

 

GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài

GV: Yêu cầu cả lớp vẽ hình và gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán

 

 

 

 

 

H: Theo em tam giác ABC là tam giác gì?

 

GV: Hãy chứng minh dự đoán đó.

 

 

HS đọc đề bàI-

 

 

HS nêu cách tính góc ở đáy .

 

 

HS trả lời và lên bảng làm bàI-

 

 

 

 

 

 

 

HS: Xem đề bài bài 51/128 Sgk

 

 

Một HS lên trình bày vẽ hình và ghi GT, KL trên bảng

 

 

 

 

 

HS trả lời

 

Một HS lên trình bày trên bảng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS trình bày miệng cách 2

 

-IBC là tam giác cân vì theo cách chứng minh 2 ta đã có

 

HS trả lời

 

HS nghe GV khai thác bài toán.

 

 

HS hoạt động nhóm tìm câu hỏi như sau:

c) Chứng minh AED cân

d) Chứng minh EIB =  DIC

 

Một HS đọc to đề bài

 

Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán

1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán

 

 

 

- Dự đoán tam giác ABC là tam giác đều

- HS chứng minh

 

 

1. Bài 50.Sgk/127:

 

 

 

 

 

a)

 

b)

 

 

 

 

 
   

 


2. Bài 51.Sgk/128:

 

 

 

 

GT

ABC cân(AB = AC)

AD = AE

BD cắt CE tại I

Kl

a) So sánh và

b)IBC là tam giác gì? Tại sao?

Chứng minh

a) Xét ABD và ACE có:

AB = AC (gt);  chung;

AD  = AE (gt)

Nên ABD = ACE (c.g.c)

 =  (2 góc t/ứ)

Cách 2:

Vì E  AB (gt)

AE + EB = AB

Vì D AC (gt)

AD + DC = AC

mà AB = AC; AE = AD (gt)

 EB = DC

- Xét DBC và ECB, có:

BC cạnh chung

(T/c tam giác cân)

DC = BE (chứng minh trên)

Nên DBC = ECB (c-g-c)

 (2 góc tương ứng)

mà (góc đáy tam giác cân)  (đpcm)

b) Ta có (câu a)

Mà  (vì ABC cân)

Vậy  IBC cân.

 

 

 

 

 

 

3. Bài 52.Sgk/128:

 

 

 

 

 

GT

A  tia phân giác

AB Ox, AC Oy

KL

ABC là tam giác gì? Vì sao?

Xét ABO và ACO, có:

(gt)

OA là cạnh chung

Nên ABO = ACO (cạnh huyền – góc nhọn)

 AB = AC (cạnh t/ứng)

Do đó ABC cân

Trong tam giác vuông ABO có

Chứng minh tương tự có

 ABC là tam giác đều.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.

- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại

- Thời gian: 3 phút

- Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách c/minh một tam giác là tam giác  cân, tam giác đều.

- Làm bài 72, 73.SBT/107

- Đọc trước bài “ Định lí Py-ta-go”

* NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP

Câu 1: Hãy nêu định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. (MĐ1)

Câu 2: Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. Xem và tự giải lại các bài tập đã luyện tập. (MĐ2, 3)

 

 

HOẠT ĐỘNG 3. Tìm tòi, mở rộng    

(1) Mục tiêu: HS biết vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải quyết các tình huống thực tiễn. Hình thành năng lực ứng dụng CNTT, tự nghiên cứu, quan sát, tổng hợp, …

(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, KT động não.

3. Thời gian: 5 phút

GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

1) GV: Đưa bảng phụ ghi mục “Bài đọc thêm”

2) Tìm những ứng dụng của các tam giác đặc biệt trong đời sống thực tế?

GV giao nhiệm vụ về nhà cho các nhóm thông qua phiếu học tập. GV đánh giá sản phẩm và có thể cho điểm động viên nhóm làm tốt trong tiết học sau.

 

HS đọc mục “Bài đọc thêm”

HS thảo luận theo nhóm sau đó nộp lại sản phẩm bằng phiếu học tập.

 Hs có thể về nhà làm việc theo nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập.

 

 

VI- RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 7

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án phát triển năng lực toán 7, giáo án ngữ toán 7 5 hoạt động, giáo án toán 7 5 bước, giáo án toán 7 học kì 2 theo 5 bước,

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác