Giáo án PTNL bài Luyện tập (Đại lượng tỉ lệ thuận)
Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Luyện tập (Đại lượng tỉ lệ thuận). Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.
TUẦN
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 25 - LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
- Hs được củng cố các kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, cách giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận.
- Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải toán, kỹ năng lập luận, trình bày lời giải bài toán.
- Thái độ:
- Thông qua giờ luyện tập HS biết nhận biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
- Năng lực cần hình thành:
-Năng lực tính toán:Sử dụng được các phép tính cộng,trừ, nhân ,chia trong học tập và cuộc sống,ước tính trong các tình huống quen thuộc.
-Năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ ,kí hiệu.
II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM
- Luyện tập
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
-Luyện tập và thực hành
IV. CHUẨN BỊ.
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ bài tập 11 (tr56- SGK)
Gọi x, y, x lần lượt là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian, a) Điền số thích hợp vào ô trống. b) Biểu diễn y theo x c) Điền số thích hợp vào ô trống |
|
2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng học tập. Máy tính bỏ túi.
V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:7'
3.BÀI MỚI:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung chính |
||
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Thời gian: 3 phút |
||||
Để củng cố các kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, cách giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận. Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải toán, kỹ năng lập luận, trình bày lời giải bài toán. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay |
||||
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học vào giải toán, kỹ năng lập luận, trình bày lời giải bài toán. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Thời gian: 35 phút |
||||
2.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: chữa bài tập: Gọi Hs sửa bài tập về nhà. Bài tập 6.
Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: (Bài 7B) Gv nêu đề bài . Tóm tắt đề bài?
Khi làm mứt thì dõu và đường phải là hai đại lượng quan hệ với nhau ntn? Gọi x là lượng đường cần cho 2, 5 kg dâu => x được tính ntn? Bạn nào nói đúng? Bài 2: (Bài 8B) Gv nêu đề bài trên bảng phụ. Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, phân tích xem bài toán thuộc dạng nào?
Nêu hướng giải?
Gọi Hs lên bảng giải, các Hs còn lại làm vào vở. Kết luận? Gv nhắc nhở Hs việc trồng cây và chăm sóc cây là góp phần bảo vệ môi trường. Bài 3: (Bài 9) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc kỹ và phân tích đề bài.
Yêu cầu làm việc theo nhóm?
Gọi một Hs của một nhóm lên bảng nêu lại cách giải.
Gv nhận xét, đánh giá.
|
Hs lên bảng sửa a/ Giả sử x một dõy nặng y gam, ta có: y = 25.x (gam) b/ Thay y = 4,5kg = 4500gam. ð 4500 = 25.x ð x = 180 (m) vậy cuộn dõy dài 180 một.
2 kg dâu => 3 kg đường. 2, 5 kg dâu => ? kg đường. Dâu và đường là hai đại lượng tỷ lệ thuận.
. Bạn Hạnh đúng.
Hs đọc đề. Do số cõy xanh tỷ lệ với số học sinh nên ta có bài toán thuộc dạng chia tỷ lệ. Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x,y, z thì x,y, z phải tỷ lệừ với 32; 28; 36. Dựng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải. Hs lên bảng giải.
Hs nêu kết luận số cõy của mỗi lớp.
Bài toán thuộc dạng chia tỷ lệ. Khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt tỷ lệ với 3; 4 và 13. Các nhóm thảo luận và giải bài toán. Trình bày bài giải lên bảng. Một Hs lên bảng trình bày cách giải của nhóm mình. Hs khác nhận xét. |
I/ Chữa bài tập: Bài tập 6. a/ Giả sử x một dõy nặng y gam, ta có: y = 25.x (gam) b/ Thay y = 4,5kg = 4500gam. ð 4500 = 25.x ð x = 180 (m) vậy cuộn dõy dài 180 một.
II/ Luyện tập: Bài 7 (SGK): Gọi x (kg) là lượng đường cần cho 2, 5 kg dâu. Ta có: (kg) Vậy bạn Hạnh nói đúng.
Bài 8(SGK): Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x; y; z ta có: và x + y + z = 24 Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: => x = 32.= 8 y = 28. z = 36. = 9 Vậy số cõy trồng của lớp 7A là 8 cõy, của lớp 7B là 7 cõy, của lớp 7C là 9 cõy.
Bài 9(SGK): Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x,y,z (kg) Theo đề bài ta có: và x +y +z = 150. Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: => x = 3. 7,5 = 22,5 (kg) y = 4 . 7,5 = 30 (kg) z = 13. 7,5 = 97,5(kg) Vậy khối lượng của niken cần dùng là 22,5 kg, của kẽm là 30 kg và của đồng là 97,5 kg. |
||
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. - Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại - Thời gian: 3 phút |
||||
giải các bài tập nâng cao |
HS nhận nhiệm vụ |
|
||
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu:HS được hướng dẫn cụ thể nội dung chuẩn bị bài - Phương pháp dạy học: thuyết trình - Thời gian: 2 phút |
||||
- Làm lại các bài toán trên - Làm các bài tập 13, 14, 25, 17 (tr44, 45 - SBT) - Đọc trước Đ3 |
|
|
||
- RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 7