Giáo án PTNL bài Luyện tập
Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Luyện tập. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.
TUẦN
Ngày soạn
Ngày dạy:
Tiết 56: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
- Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gon, và đơn thức đồng dạng.
- Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
- Thái độ:
- Yêu thích môn học và tích cực rèn luyện.
- Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II- NỘI DUNG
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
-Luyện tập và thực hành
IV- CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
Phiếu học tập:
Bài 1: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
- Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc tích các số và biến
B. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số khác 0 và cùng phần biến
C. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số giống nhau.
D. Số 0 được gọi là đơn thức 0
Bài 2: Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức .
- B. C. D.
Bài 3: Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức:
- B. C. D.
Bài 4: Trong các đơn thức sau đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức.
- B. C. D.
Bài 5: Trong các đơn thức sau đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức
- B. CD.
Bài 6: Tổng của 2 đơn thức: và là:
- B. 0 CD.
Bài 7: Tổng của 3 đơn thức: là
- B. C. D.
Bài 8: Tổng của 3 đơn thức: là
- B. C. D.
Bài 9: Tính . Chọn khẳng định đúng
- B. C. D.
Bài 10: Giá trị của biểu thức tạivà là
- A. C. D. 1
- Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bàI-
V- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định lớp (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra vệ sinh lớp.
- Nội dung:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung |
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu:Nhớ lại khái niệm đơn thức đồng dạng, các phép toán của đơn thức Phương pháp:Giải quyết vấn đề, tự kiếm tra đánh giá. Thời gian: 5 phút |
||
Nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh hoạt động các nhân, thực hiện các yêu cầu sau vào vở: - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? - Cho ví dụ 3 đơn thức đồng dạng có bậc là 3 và có hai biến số x y. _Kiểm tra kết quả và cách làm của 5 học sinh nhanh nhất. _ Xác nhận học sinh làm đúng, hoặc chỉ ra lỗi sai, hướng dẫn học sinh làm chưa đúng. |
_ Học sinh làm việc cỏ nhân, thức hiện các yêu cầu vào vở. _ Giơ tay thông báo để giáo viên kiểm tra két quả, nếu là 1 trong 5 học sinh làm xong bài sớm nhất. _ Giải thích được cách làm bài của mình. _ Hỗ trợ giáo viên kiếm tra, giúp đỡ các bạn học sinh khác nếu được yêu cầu. |
|
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: Luyện tập tính giá trị của biểu thức. Phương pháp:Giải quyết vấn đề, luyện tập Thời gian: 25 phút |
||
_ Cho học sinh đọc đề bài tập. _ Muốn tính giá trị biểu thức tại ta làm như thế nào? _ Gọi 2 học sinh trả lời, giá vien nhận xét và hướng dẫn học sinh cách làm. _ Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, các học sinh còn lại làm bài vào vở. _ Hướng dẫn học sinh đổi thay vào biểu thức thì ta có thể rút gọi dễ dàng hơn. _ Qua bài tập trên, e hãy nêu cách làm dạng bài toán tính giá trị của biểu thức? |
_ Học sinh đọc đề bài tập. _ Thay giá trị vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính trên các số. Giải Thay vào biểu thức ta được:
_ Học sinh nghe câu hỏi suy nghĩ trả lờI- Để tính giá trị biểu thức, ta thực hiện các bước sau: - Thu gon biểu thức (nếu có thể) - Thay các giá trị của biến vào biểu thức - Tính ra kết quả và kết luận |
Bài 19 trang 36 Tính giá trị của biểu thức tại |
_ Giáo viờn chuẩnn bị sẵn bảng phụ. _ Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập. Các em còn lại làm vào vở. _ Chọn để kiểm tra 3 học sinh bất kỡ. _ Giáo viên và học sinh cùng nhận xét đánh giá cho điểm. _ Giáo viên nhấn mạnh: chỉ cộng trừ các đơn thức đồng dạng. Vậy bài toán sau đúng hay sai : |
_ Làm theo hiệu lệnh của giáo viờn. Giải
_ SaI- Các đơn thức trên không phải đơn thức đồng dạng nên không cộng được. |
Bài 23 trang 36. Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống. |
_ Gọi một học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài 22. _Nêu câu hỏi, học sinh suy nghĩ trả lời 1/ Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào 2/ Thế nào là bậc của đơn thức 3/ Để tìm bậc của đơn thức ta làm như thế nào?
_ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài |
_ Học sinh đọc đề bàI- _ Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra 1/ Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau 2/ Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. 3/ Để tìm bậc của đơn thức ta thực hiện các bước sau: - Thu gọn đơn thức - Tìm bậc: bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức. 2 học sinh lên bảng làm bài : _Học sinh 1: Đơn thức có bậc 8 _ Học sinh 2: Đơn thức có bậc 8 Các học sinh còn lại làm bài vào vở, và nhận xét bài làm trên bảng của bạn |
Bài 22 trang 36. Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được: và b) và
|
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu:Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. Phương pháp: Tự kiểm tra, luyện tập. Thời gian: 10 phút |
||
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm bài tập luyện tập trực tiếp vào phiếu học tập. -Lấy điểm cộng cho 5 HS hoàn thành đúng và nhanh nhất. - Nhận xét bài làm của 5 HS nhanh nhất. Cho điểm cộng HS làm đúng. - Hoạt động cùng với cả lớp sửa bài tập luyện tập. |
- Thực hiện theo yêu cầu của GV |
|
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Mục tiêu:Khuyến khích HS phát triển tư duy. Phương pháp:Vấn đáp. Thời gian: 3 phút |
||
Giao nhiệm vụ cho học sinh khỏ giái, khuyến khích cả lớp cùng thực hiện: -Từ bài toán phép nhân 2 đơn thức, e có thể đặt một bài toán tương tự về phép chia 2 đa thức và thực hiện bài toán đó? - Dặn dò học sinh BT: 21, 22 (SGK-T 36) |
Cử nhân học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên, thảo luận cặp đổi để chia sẻ, góp ý ( trên lớp - về nhà) |
|
VI- RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 7