Giáo án PTNL bài Khái niệm về biểu thức đại số
Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Khái niệm về biểu thức đại số. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.
TUẦN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 51 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
- Giúp học sinh nhận biết được khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
- Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết các biểu thức đại số, rèn tư duy lô gíc toán học.
- Thái độ:
- Học tập nghiêm túc tự giác.
- Năng lực cần Hình thành:
- Năng lực tính toán; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II- NỘI DUNG TRỌNG TÂM
- Biểu thức số
- Khái niệm về biểu thức số
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
-Luyện tập và thực hành
IV- CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: thước thẳng, phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: thước thẳng.
V- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1'
- 2. KIỂM TRABÀI CŨ: 2'
GV giới thiệu nd chương như sgk và đặt vấn đề vào bàI-
3.BÀI MỚI: 30'
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung chính |
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mớI- Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Thời gian: 3 phút |
||
Chương II ta nghiên cứu các nội dung sau: Khái niệm biểu thức đại số, đơn thức, cộng trừ đơn đa thức,rút gọn đt, nhân đt nghiệm của đa thức. ,nhận biết được khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay |
||
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: nhận biết được khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoạI- Thời gian: 20 phút |
Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức - Cho các số 5, 7, 3, 9 đặt các dấu của các phép toán thì ta được các biểu thức số. - HS cho VD
- Các số như thế nào được gọi là biểu thức. - Gọi HS đọc?1 - Công thức tính diện tích Hình chữ nhật. - Biểu thức biểu thị chu vi Hình chữ nhật trên? Hoạt động 2: Khái niệm về BTĐS. - Cho các số 3, 5, 7 và a là một số chưa biết. Ta nối các số đó bởi dấu của các phép toán thì ta được BTĐS. - Gọi HS lấy VD - Phát biểu định nghĩa BTĐS - Gọi HS đọc?2 - GV nêu nhận xét + Không viết dấu . giữa chữ và chữ, chữ và số. + Trong một tích không viết thừa số 1, -1 được thay bằng dấu -“ + Dùng dấu ngoặc để chỉ thứ tự phép tính.
4/ Củng cố: - Biểu thị chu vi Hình chữ nhật? d = 2 r = 1 -> biểu thức? d = 10 phát biểu? r = a Phát biểu BTĐS? Chỳ ý: - Khi thực hiện phép toán trên chữ có thể áp dụng các quy tắc, phép tính, các tính chất phép toán như trên các số. - Yêu cầu HS lên bảng làm BT3 - Gọi HS đọc BT1 và lên bảng làm. - HS nhận xét - Cho vài VD thực tế |
5 + 3 2; 16 : 2 2 172 . 42; (10 + 3).2. - Nối với nhau bởi dấu các phép tính
- Dài x rộng
(3 + 2 + 3) . 2
4.x; 2.(5 + a) x.y; x2(y 1)
2 . (d + r)
2.(10 + a) 1e; 2b; 3a; 4c; 5d |
1/ Biểu thức số: VD: 5 + 7 3.9 52 + 7. 3 9 5 . 7 : 3 + 9 Đây là các biểu thức số Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức)
2/Khái niệm vềBTĐS. VD: 3 + 5 - 7 +a 32 . 5 7 : a 32 . 53 + 7 . a3. là các biểu thức đại số Định nghĩa: Những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa còn có cả chữ đại diện là các biểu thức đại số ?2 a. (a+2)
Chỳ ý: 4 . x -> 4x x . y -> xy 1 . x -> x -1 . x -> -x (1 + x) : 2 (x + 5 : 2) 22 + 3 3/ Vận dụng: 2 . (d + r) 2.(2.1) -> biểu thức số 2.(10 + a) -> biểu thức đạisố
1/26 a./ x + y b./ x . y c./ (x + y).(x y) |
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Áp dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoạI- Thời gian: 15 phút |
|||
Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức P = GV: gọi HS lên bảng làm BT
GV: cho HS nhận xét và chuẩn hóa, cho điểm Bài tập 2: Tính M = -GV: Với biểu thức có nhiều dấu ngoặc ta tính như thế nào? GVgọi 1 HS lên bảng làm BT,yêu cầu HS dưới lớp làm bài tập trên. |
|
HS: Lên bảng thực hiện phép tính. P = M = =
|
|
Bài tập 3: Ba số a, b, c khác nhau và khác số 0 thoả mãn điều kiện (1) Tính giá trị của biểu thức P =
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm BT
GV hướng dẫn: thêm 1 vào mỗi phân số ở (1) ta có điều gì?Hãy biến đổi BT
GV: Gọi 1HS khá lên bảng làm bài tập,HS dưới lớp cùng làm
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm
4. Củng cố: |
HS làm theo HD của GV |
-1HS khá lên bảng làm bài tập Theo đề bài ta có: thêm 1 vào mỗi phân số ta có: Vì a, b, c là ba số khác nhau và khác 0 nên đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
Thay vào P ta được P= = Vậy P = - 3 |
|
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm… Thời gian: 8 phút |
|||
Bài tập : Tính giá trị của biểu thức sau tại m =-1 và n = 2 a, -13m – 2n b, 7m + 12n – 6 GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính Gv chuẩn hóa, cho điểm |
HS làm theo HD của GV |
HS: Tính giá trị biểu thức a) Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức, ta được -13.(-1) - 2.2 = 13 - 4 = 9 b) 7.(-1) + 12.2 - 6 = -7 + 24 -6 = 11 |
|
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: thuyết trình Thời gian: 2 phút |
|||
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 2 tr26-SGK Bài tập 1a) Tổng của x và y: x + y b) Tích của x và y: xy c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y) Bài tập 2: Biểu thức biểu thị diện tích hình thang Bài tập 3: học sinh đứng tại chỗ làm bài - Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết. - Nẵm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số. - Làm bài tập 4, 5 tr27-SGK - Làm bài tập 1 5 (tr9, 10-SBT) - Đọc trước bài 2 |
|||
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Biểu thức đại số biểu thị . Tích của tổng x và y với hiệu của x và y là:
- x + y . x - y
- ( x + y ) ( x - y )
- ( x +y ) x - y
- x + y ( x - y )
Câu 2: Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a , đáy nhỏ là b, đường cao là h như sau :
A.( a + b ) h
B.( a - b ) h
C.12( a - b ) h
D.12( a + b ) h
Câu 3: Một người đi xe máy với vận tốc30 km/h trong x giờ , sau đó tăng vận tốc thêm 5km/h trong y giờ .Tổng quãng đường người đó đi được là :
- 30x + 5y
- 30x +( 30 + 5 )y
- 30( x + y ) + 35y
- 30x + 35 ( x + y )
Câu 4: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng
A.Hiệu các bình phương của hai số a và b được viết là
1)( a - b ) 2
B.Bình phương của hiệu hai số a và b được viết là
2) 1a+b
C.Tổng nghịch đảo của hai số a và b được viết là
3)- ( a - b )
D.Nghịch đảo của tổng hai số a và b được viết là
4) 1a+1b
5)a2 - b 2
Câu 5: Biểu thức đại số là:
- Biểu thức có chứa chữ và số
- Biểu thức bao gồm các phép toán trên các số (kể cả những chữ đại diện cho số )
- Đẳng thức giữa chữ và số
- Đẳng thức giữa chữ và số cùng các phép toán
Câu 6: Cho a, b là các hằng số . Tìm các biến trong biểu thức đại số x(a2−ab+b2+y)
- a, b
- a, b, x, y
- x, y
- a, b, x
Câu 7: Viết biểu thức đai số biểu thị “ Nửa hiệu của hai số a và b ”
- a - b
- (1/2)(a - b)
- a.b
- a + b
Câu 8: Mệnh đề: “ Tổng các lập phương của hai số a và b ” được biểu thị bởi
- a3+b3
- (a+b)3
- a2+b2
- (a+b)2
Câu 9: Biểu thức a−b3 được phát biểu bằng lời là:
- Lập phương của hiệu a và b
- Hiệu của a và bình phương của b
- Hiệu của a và lập phương của b
- Hiệu của a và b
Câu 10: Nam mua 10 quyển vở mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi mỗi chiếc giá y đồng . Hỏi Nam phải trả tất cả bao nhiêu đồng?
- 2x - 10y (đồng)
- 10x - 2y (đồng)
- 2x + 10y (đồng)
- 10x + 2y (đồng)
VI- RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm… Thời gian: 5 phút |
GV nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản chương III ? Thế nào là tần số ? Nêu công thức tính số trung bình cộng. ? Thế nào là mốt của dấu hiệu |
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học ThỜI gian: 2 phút |
- Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK - Làm lại các dạng bài tập của chương. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45' |
Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 7