Giáo án PTNL bài Luyện tập

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Luyện tập. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

Giáo án PTNL bài Luyện tập

TUẦN

Ngày soạn :

Ngày dạy :

TIẾT 14- LUYỆN TẬP

  1. Kiến thức: Củng cố các định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của chúng.
  2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh
  3. Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
  4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý (năng lực làm chủ bản thân).

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết các vấn đề toán học; năng lực tính toán; năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.

II-NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Củng cố các định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của chúng.

 

IV- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

  1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thứơc đo góc, giáo án.
  2. Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc.

V- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

  1. Ổn định lớp
  2. Kiểm tra bài cũ: (10')

HS1: Phát biểu định lý 2 về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu (HS phát biểu như SGK).

Chữa bài tập 11 tr 25 SBT.

Đáp án: Có AB < AC (định lý 1)

 

 

 

BC < BD < BE

Þ AC < AD < AE (định lý 2, quan hệ đường xiên, hình chiếu).

Vậy AB < AC < AD < AE.                      (10đ)

HS2: Chữa bài tập  11 tr 60 SGK.

 

 

Chứng minh: Nếu BC < BD thì AC < AD

Đáp án: Có BC < BD Þ C nằm giữa B và D.

Xét DABC ( = 1V) Þ  nhọn. Mà  và  kề bù Þ  tù

Xét DACD có  tù Þ  nhọn Þ > Þ AD > AC (quan hệ giữa góc)           (10đ)

  1. Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

(1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới

(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở/Kỹ thuật động não

(3) Thời gian: 5 phút

GV: Ở tiết học trước các em đã được biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của chúng. Tiết học hôm nay các em sẽ được củng cố các định lý về giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của chúng.

 

HS lắng nghe

 

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

(1) Mục tiêu: Biết vận dụng các mối hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của chúng để ứng dụng vào bài cụ thể.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi

(3) Thời gian: 25 phút

GV: Cho học sinh đọc nội dung bài tập 10/59.

 

 

 

GV hãy xét từng vị trí của M để chứng minh

AM £ AB

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Yêu cầu đọc nội dung bài 13/60?

 

 

H: Em nào có thể chứng minh được BE < BC ?

GV: Làm như thế nào để chứng minh được DE < BC ?

Hãy xét các điểm EB, ED kẻ tại E đến đoạn thẳng AB ?

GV nhận xét, hoàn chỉnh

 

GV: Đọc nội dung bài 13/25 SBT (đề bài trên bảng phụ)

vì DABC có AB = AC = 10cm ; BC = 12 cm

Cung tròn tâm A bán kính 9cm có cắt đường thẳng BC không ? Vì sao ?

Gợi ý :

Hạ AH ^ BC. Hãy tính AH ?

Vậy làm thế nào để tính được khoảng cách từ A đến BC?

Từ đó ta có kết luận gì về cung tròn tâm A bán kính 9 cm?

GV: Hướng dẫn trình bày.

 

HS: đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL

HS:  lên bảng giải

Từ A hạ AH ^ BC, AH khoảng cách từ A đến BC

M º B (º C)

M º H

M ở giữa B, H (C, H)

 

 

 

 

HS: đọc đề bài, lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL

 

HS: Thảo luận nhóm trả lời

 

HS: chứng minh

 

 

 

 

HS: nhận xét

 

 

 

HS: Một em vẽ hình và ghi gt, kl.

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: Tiến hành làm theo hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

HS: cả lớp làm vào vở bài tập

1) Bài tập 10 Sgk/59:    

Giải

Từ  A ta hạ AH ^ BC ;  BH, MH lần lượt  là hình chiếu của AB, AM trên đường thẳng BC.

Nếu M º B (hoặc C) thì AM = AB = AC.

Nếu M º H thì AM = AH < AB (ĐLý 1)

Nếu M ở giữa B, H (hoặc C và H) thì MH < BH (MH < CH) Þ AM < BA.

Vậy trong mọi trường hợp ta đều có AM £ AB

2) Bài tập 13/60:                   

gt  DABC vuông tại A                                      

     DÎAB; EÎAC                                         

kl  a) BE < BC

      b) DE < BC

 

 

Chứng minh:

a) DABE vuông tại A nên

Trong DBEC có cạnh BC đối diện với  nên BE < BC (1).

b) DADE vuông tại A nên .

Trong DBDE có cạnh BE đối diện với  nên DE < BE (2).

Từ (1) và (2) suy ra DE < BC (đpcm)

3) Bài tập 13/25 SBT:                         

 

Giải:Từ A hạ AH ^BC.

* Xét DAHB và DAHC có:

AH cạnh chung  

AB = AC (gt)

Þ DAHB = DAHC (ch.cgv).

* Xét D vuông AHB có:

AH2 = AB2 - HB2 (ĐL Py -ta-go)

AH2 = 102 - 62 = 100 -36 = 64.

Þ AH = 8cm.

Vì bán kính cung tròn tâm A lớn hơn khoảng cách từ A tới đường thẳng BC nên cung tròn (A, 9cm) cắt đường thẳng BC tại hai điểm D và E.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thực hành, trực quan/ kỹ thuật động não.

(3) Thời gian: 5 phút

+ Chuyển giao:

Bài tập 12 tr 60 SGK (treo bảng phụ)

Cho đường thẳng a // b, thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.

- Một tấm gỗ xẻ (miếng bìa) có 2 cạnh song song. Chiều rộng của tấm gỗ là gì?

Muốn đo chiều rộng tấm gỗ phải đặt thước như thế nào? Hãy đo bề rộng miếng gỗ của nhóm và cho số liệu thực tế

 

HS: hoạt động nhóm thực hành bài tập 12 tr60 

 

Mỗi nhóm 1 bảng, bút, thước chia khoảng, 1 miếng gỗ, có 2 cạnh song song.

 

 

Đại diện nhóm lên bảng trình bày

 

Bài tập 12 tr 60 SGK

 

 
 
 
 

 

 

 


Cho a// b, đoạn thẳng AB vuông góc với 2 đường thẳng a, b độ dài đoạn AB là khoảng cách giữa 2 đường thẳng đó.

Chiều rộng tấm gỗ là khoảng cách giữa 2 cạnh song song

Muốn đo chiều rộng miếng gỗ ta phải đặt thước vuông góc với 2 cạnh song song của nó.

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu:HS được hướng dẫn cụ thể nội dung chuẩn bị bài

- Phương pháp dạy học: thuyết trình

- Thời gian: 2 phút       

- Ôn lại các định lý trong §1; §2. BTVN: 14 tr 60 SGK; 15; 17 SBT.

- BT bổ sung: Cho DABC có AB = 4c,. AC = 5cm, BC = 6cm.

a) So sánh các góc của DABC

b) Kẻ AH ^ BC (H Î BC). So sánh AB và BH, AH và HC

* NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP

GV: Củng cố bài lồng ghép vào quá trình luyện tập.

Các bài tập củng cố thể hiện trong  "Hoạt động 2, 3". (MĐ2, 3, 4)

 

 

VI- RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 7

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án phát triển năng lực toán 7, giáo án ngữ toán 7 5 hoạt động, giáo án toán 7 5 bước, giáo án toán 7 học kì 2 theo 5 bước,

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác