Giáo án PTNL bài Ôn tập cuối năm

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Ôn tập cuối năm. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

Giáo án PTNL bài Ôn tập cuối năm

TUẦN

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 66                                     ÔN TẬP CUỐI NĂM (T1)

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số. các phép tính

2.Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng tính toán.

3.Thái độ:- Rèn kĩ năng trình bày.                                

  1. Năng lực cần Hình thành: Năng lực tính toán

II- CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập, phấn màu .

2.Chuẩn bị của học sinh: thước thẳng.

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Đặt và giải quyết vấn đề

-Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

-Luyện tập và thực hành

IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

  1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1'
  2. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 7'

- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh

3.BÀI MỚI:32'

Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.

- Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên đánh giá

 

 

 

 

 

 

- L­u ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính.

 

 

 

 

 

? Nhắc lại về giá trị tuyệt đốI-

- Hai học sinh lên bảng trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

 

 

BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.

b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.

 

 

- Học sinh biểu diễn vào vở.

- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.

BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)

b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm đ­ược.

- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.

 

BT3: Cho hàm số y = x + 4

a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.

b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N

- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.

- Câu b giáo viên gợi ý.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập 1 (tr88-SGK) 7'

Thực hiện các phép tính:

Bài tập 2 (tr89-SGK) 7'

 Bài tập 1:    6'

a)

    

b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x

 4 = -2.(-2)

 4 = 4 (đúng)

Vậy B thuộc đồ thị hàm số.

Bài tập 2: 6'

a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax

 5 = a.2  a = 5/2

Vậy  y = x

b)

      

Bài tập 3:  6'

b) M có hoành độ

 

V- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG

- Gv củng cố và khắc sâu cho HS các dạng BT đã làm.

- Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89

HD: cách giải t­ương tự các bài tập đã chữa.

VI- RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung chính

Hoạt động 1. Lý thuyết (15’)

? Em đã được học những gì trong chương IV: Biểu thức đại số?

 

 

 

Tổng hợp các kiến thức trên, có thể biểu diễn theo sơ đồ sau:

- Đã học về đơn thức.

? Em hãy lấy một vài ví dụ về đơn thức?

GV lấy các ví dụ: 

 Số 1: là một đơn thức

      a: là một đơn thức

5x2y: là một đơn thức.

(Đơn thức có thể là một số, một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến)

Hiện vòng tròn minh hoạ tập hợp các đơn thức.

- Đưa biểu thức -xyz  + 2x3

?Biểu thức này có là đơn thức không? Biểu thức đó là gì?

- Đó là một ví dụ về đa thức.

Ngoài ra mỗi đơn thức còng được coi là một đa thức.

Vì thế có thể minh hoạ như sau:

Hiện vòng tròn minh hoạ tập hợp các đa thức

Đưa biểu thức:

?Biểu thức này có là đa thức không?

Biểu thức này không là đa thức nhưng vẫn là biểu thức đại số.

Đơn thức hay đa thức còng là biểu thức đại số.

Có thể minh họa như sau: (vòng tròn biểu thức đại số)

- Như vậy, có thể nói tập hợp các đơn thức là tập con của tập hợp các đa thức. Tập hợp các đơn thức và tập hợp các đa thức đều là các tập con của tập hợp các biểu thức đại số.

 

GV: Tổng hợp các kiến thức đã học về biểu thức đại số:

 

 

 

Màn hình + Ghi lên bảng:

 

 

 

 

 

 

* Củng cố lí thuyết:

Phát phiếu học tập.

 

Thu bài của 2 em.

Chữa bàI-

Điền vào chỗ (...) để được câu đúng:

1. Hai đơn thức đồng dạng là ..................

 

 

2. Để nhân hai đơn thức ta ..

...........

 

 

3. Để cộng(trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) .....

............ với nhau và ...........

 

4. Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta ...

............... rồi .....................

 

Ta vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.

Một vài HS trả lời miệng (dưới hình thức liệt kê các kiến thức, có thể không theo trình tự kiến thức)

 

 

 

 

 

1- 2 HS lấy ví dụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không phải đơn thức mà là đa thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS ghi lí thuyết vào vở

Hs làm bài trên phiếu (khoảng 2 phút)

 

HS trả lời miệng:

 

hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

 

nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.

 

các hệ số ...

  giữ nguyên phần biến thay các giá trị cho trước vào biểu thức ...

thực hiện phép tính

TIẾT 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (T1)

A. Lý thuyết:

 

 

 

 

(Màn hình)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Màn hình)

A. Lý thuyết:

(Màn hình)

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoạI-

Thời gian: 3 phút

Có thể chia các bài tập trong chương IV thành ba dạng chính như sau:

1. Thu gọn biểu thức

2. Tính giá trị của biểu thức.

3. Tìm nghiệm của đa thức

Ở tiết học này, chúng ta ôn dạng bài tập 1, 2, dạng bài thứ 3 để tiết sau.

Đưa bài tập 1 (đề bài câu a)

 

* Thu gọn các biểu thức A, và B(x) nghĩa là áp dụng các tính chất, quy tắc, phép toán đã học để biến đổi biểu thức ...

 

Gọi 2 HS lên bảng làm bài

 

 

 

 

 

 

 

GV chữa bài:

(- Yêu cầu HS nhận xét.

- Hỏi từng bước: đã áp dụng kiến thức nào đã học?)

Chốt : Muốn thu gọn biểu thức, ta áp dụng các quy tắc đã học như cộng, trừ đơn thức đồng dạng, nhân đơn thức với đơn thức, nhân phân phối,... để biến đổi các biểu thức về dạng đơn thức thu gọn hay đa thức thu gọn.

 

* Đưa đề bài câu b.

? Để tính B(2) em làm như thế nào ?

(Lưu ý HS thay x = 2 vào biểu thức B(x) sau khi đã thu gọn)

 

GV + HS nhận xét bàI-

Lưu ý: HS dễ nhầm -22 = 4

GV phải sửa sai cho HS:

-22 ≠ (-2)2

* Chốt: Trước khi tính giá trị của biểu thức nên thu gọn biểu thức đó.

 

* Đưa đề bài câu c.

? Để tìm C(x) em làm như thế nào?

? Có mấy cách cộng hai đa thức x2+3x+1 và B(x) 

Em hãy thực hiện theo 1 trong 2 cách.

(Hoạt động nhóm)

 

GV + HS chữa bài các nhóm.

* Chốt: Có hai cách cộng hai đa thức một biến. Với bài tập này thì nên cộng theo hàng ngang sẽ hợp lí hơn.

 

* Nếu còn thời gian, cho HS chơi trò chơi “Đi tìm bài hát”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc đề bàI-

 

 

 

 

 

HS làm bài vào vở.

2 HS lên bảng

HS 1:

A=(3x2y+x2y)+(5x-2x)–7yz

    = 4x2y + 3x – 7yz

HS 2:

B(x) = 2x.x + 2x.1 – 3x2 – 5

    = 2x2 + 2x – 3x2 – 5

    =(2x2 – 3x2 ) + 2x – 5

    = -x2 + 2x - 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thay x = 2 vào biểu thức B(x) rồi thực hiện phép tính.

 

HS làm bài vào vở.

1 HS lên bảng làm bài

 

 

 

Lấy x2 + 3x + 1 + B(x)

 

Hai cách: Cộng theo hàng ngang và theo hàng dọc

 

HS chia làm 8 nhóm làm bàI-

B. Bài tập

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập 1:

Cho hai biểu thức:

A=3x2y +5x -7yz +x2y -2x

B(x)= 2x(x +1)-3x2 – 5

a) Thu gọn các biểu thức A, B(x)

 

 

 

 

 

 

A=(3x2y+x2y)+(5x-2x)–7yz

    = 4x2y + 3x – 7yz

 

B(x) = 2x.x + 2x.1 – 3x2 – 5

    = 2x2 + 2x – 3x2 – 5

    =(2x2 – 3x2 ) + 2x – 5

    = -x2 + 2x - 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Tính B(2):

 

 

 

 

B(2) = -22 +2.2 – 5

        = - 4 + 4 – 5

        =-5

 

c) Tìm biểu thức C(x) sao cho:

C(x) – B(x) = x2 + 3x + 1

C(x)= x2 + 3x + 1 + B(x)

C(x)= x2 + 3x + 1 –x2 +2x-5

C(x)= (x2 –x2)+(3x+2x)+(1-5)

C(x)= 5x- 4

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG

Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm…

Thời gian: 5 phút

?Tiết này ta đã ôn tập những kiến thức, dạng toán gì?

 

 

Về nhà:

- Học thuộc lí thuyết

- Làm các bài tập ôn tập chương/SGK

- Xem lại dạng toán tìm nghiệm của đa thức.

Đã ôn lại các kiến thức chương IV-

Làm hai dạng bài tập:

Thu gọn biểu thức đại số.

Tính giá trị của biểu thức đại số

 

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 7

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án phát triển năng lực toán 7, giáo án ngữ toán 7 5 hoạt động, giáo án toán 7 5 bước, giáo án toán 7 học kì 2 theo 5 bước,

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác