Giáo án PTNL bài Đơn thức đồng dạng

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Đơn thức đồng dạng. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

Giáo án PTNL bài Đơn thức đồng dạng

TUẦN

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 55: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

I- MỤC TIÊU

  1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là 2 đơn thức đồng dạng.

- Hiểu và vận dụng  được quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

  1. Kỹ năng:

- Xác định được các đơn thức đồng dạng, đưa được các ví dụ về đơn thức đồng dạng.

- Cộng, trừ được các đơn thức đồng dạng.

  1. Thái độ:

- Yêu thích môn học, tích cực hoạt động, học tập nghiêm túc, tự giác, tham gia xây dựng kiến thức, rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi vận dụng.

  1. Định hướng năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngụn ngữ, năng lực tính toán.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II-NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Đơn thức đồng dạng

- Cộng trừ đơn thức đồng dạng

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Đặt và giải quyết vấn đề

-Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

-Luyện tập và thực hành

IV- CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên: Phấn, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.

Nội dung bảng phụ 1:

  • Nêu cách xác định bậc của một đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức.
  • Tìm tích của hai đơn thức và  rồi xác định bậc của đơn thức thu được.

Nội dung bảng phụ 2:

?1  Cho đơn thức .

  1. a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đó cho.
  2. b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác với phần biến của đơn thức đó cho.

Nội dung bảng phụ 3:

?2  Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “ và  là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. í kiến của em?

?3 Hãy tìm tổng của ba đơn thức; .

Phiếu học tập:

  1. Học sinh: Bảng nhóm, các dựng học tập khác, đọc trước bàI-

V- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp: (1 phút)
  • Kiểm tra sĩ số.
  • Kiểm tra vệ sinh lớp
  1. Nội dung:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

Mục tiêu:Kiểm tra bài cũ, khắc sâu kiến thức về đơn thức.

Phương pháp:Vấn đáp kiểm tra

Thời gian: 8 phút

GV treo bảng phụ 1:

Bài 1: Nêu cách xác định bậc của một đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức.

Bài 2: Tìm tích của hai đơn thức  và  rồi xác định bậc của đơn thức thu được.

- Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra kiểm tra bài cũ. Các HS còn lại làm bài 2 vào vở.

- Gọi 1 HS nhận xét.

- Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời và cho điểm miệng.

- Dẫn dắt: Ở tiết trước chúng ta đó tìm hiểu về đơn thức và đơn thức thu gọn. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về đơn thức thu gọn và các phép tính của đơn thức thu gọn.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH MỚI

Mục tiêu:

- Hình thành định nghĩa đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng, cho được ví dụ các đơn thức đồng dạng.

- Hiểu quy tắc và thực hiện cộng trừ được các đơn thức đồng dạng.

Phương pháp:Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề, vấn đáp, tự kiểm tra, đánh giá.

Thời gian: 30 phút

* Hoạt động tiếp cận:

Nhiệm vụ 1: Thực hiện ?1

- Tổ chức trò chơi:

+ Treo bảng phụ . Chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm 1 tổ). Yêu cầu mỗi nhóm chọn ra 6 HS, lần lượt lên bảng viết 6 đơn thức theo yêu cầu của ?1. Nhóm nào viết xong nhanh nhất và đúng nhất thì nhóm đó thắng.

+ Yêu cầu các nhóm nhận xét chộo nhau theo vũng tròn, bắt đầu từ nhóm 1 nhận xét nhóm 2, kết thúc ở nhóm 4 nhận xét nhóm 1.

+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lờI- Cho mỗi thành viên của nhóm chiến thắng 1 điểm cộng.

+ Đặt vấn đề: Ba đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu a là các ví dụ về đơn thức đồng dạng, còn các đơn thức viết đúng theo yêu cầu câu b là các ví dụ về đơn thức không đồng dạng.

* Hoạt động Hình thành

- GV hoạt động cùng cả lớp:

+ Hỏi: Vậy các em hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Gọi 1 HS trả lờI-

+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

+ Hai số khác 0, ví dụ số 2 và số 3. Có phải hai đơn thức đồng dạng hay không?

+ Gọi 2 HS trả lời câu hỏI-

+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: 2 và 3 là 2 đơn thức có phần biến với số mũ bằng 0. Chẳng hạn: . Vậy 2 và 3 là hai đơn thức đồng dạng.

- Rút ra chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.

* Hoạt động củng cố:

Nhiệm vụ 2:

GV hoạt động cùng cả lớp.

- Hỏi: Để biết hai đơn thức có đồng dạng hay không, ta nhận biết qua điều gì?

+ Gọi 1 HS trả lờI-

 

+ Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời: Ta nhận biết hai đơn thức đồng dạng qua phần biến giống nhau.

- Hai đơn thức  và ;  và  có đồng dạng không?

+ Gọi 1 HS trả lờI-

+ Nhận xét, chính xác húa câu trả lời:

Ta nhận thấy: Sau khi làm gọn đơn thức  thì đơn thức thu được là  đồng dạng với đơn thức .

Ta nhận thấy: chỉ cần sắp xếp lại  thì nhận được đơn thức đồng dạng với đơn thức.

Nhiệm vụ 2: Thực hiện ?2

- GV treo bảng phụ 2.

Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.

+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏI-

+ Nhận xét, chính xác húa câu trả lời:  và  có chung phần hệ số nhưng khác nhau phần biến

( và ) nên chúng không đồng dạng.

- Nhấn mạnh: Để nhận biết các đơn thức đồng dạng, ta phải chú ý xem phần biến có giống nhau hay không, chứ ta không quan trọng hệ số có giống nhau hay không, đôi lúc ta phải làm đưa các đơn thức chưa thu gọn về đơn thức thu gọn, chú ý sắp xếp các biến theo thứ tự bảng chữ cỏi

Nhiệm vụ 4: Cho ví dụ 3 đơn thức đồng dạng.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, HS đó được chỉ định, kiểm tra việc thực hiện hoạt động của HS trong tổ mình và báo cáovới GV-

 

Nhiệm vụ 1:

- Mỗi nhóm chọn ra 6 HS, thực hiện yêu cầu cảu GV-

- Các HS còn lại trong nhóm theo dõi việc thực hiện của nhóm mình và gúp ý chỉnh sửa nếu sai sút.

 

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV-

 

 

 

- Lắng nghe, ghi nhớ lỗi sai, rút kinh nghiệm.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

+ Suy nghĩ, trả lời câu hỏI-

 

 

+ Lắng nghe, theo dõi sgk, ghi nhớ.

 

 

 

+ Suy nghĩ, trao đổi theo cặp,

 

+ Trả lời câu hỏI-

 

+ Lắng nghe, ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 Nhiệm vụ 2:

 

- Suy nghĩ, trao đổi theo cặp.

 

 

+ HS được gọi tên trả lời câu hỏI-

+ Lắng nghe, ghi nhớ.

 

 

 

- Suy nghĩ, trao đổi theo cặp.

 

- HS được gọi tên trả lời câu hỏI-

- Lắng nghe, ghi nhận

Nhiệm vụ 2:

- Cá nhân mỗi HS suy nghĩ, trao đổi, phản biện kết quả theo cặp.

- Đứng tại chỗ trả lờI-

 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

 

 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

 

 

 

- Cho ví dụ 3 đơn thức đồng dạng.

- HS được chỉ định thực hiện yêu cầu của GV-

1.Đơn thức đồng dạng:

Thực hiện ?1

Cho đơn thức .

a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đó cho.

b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác với phần biến của đơn thức đó cho.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Định nghĩa:

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?2  Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “ và  là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. í kiến của em?

* Hoạt động tiếp cận:

- Dẫn dắt: Hai đơn thức đồng dạng ngoài có phép tính nhân, chúng còn có phép tính cộng trừ.

Nhiệm vụ 1:

- Cho hai biểu thức số: ;. Tính .

Giáo viên hoạt động cùng cả lớp:

+ Tính chất nào được áp dụng để tính bài toán này?

 

 

+ Gọi 1 HS lên bảng làm bàI-

+Gọi 1 HS nhận xét.

+ Nhận xét, chính xác húa câu trả lờI-

* Hoạt động Hình thành:

Nhiệm vụ 2: Thực hiện ví dụ 1: Cộng hai đơn thức và

- Nếu thay 2 cơ số 5 và 4 thành các biến  và  thì bài toán trên trở thành cộng hai đơn thức và  Vậy để cộng hai đơn thức. Ta thực hiện giống như ví dụ trên.

+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giảI-

+ Gọi 1 HS nhận xét.

+ Nhận xét, chính xác húa câu trả lờI-

Kết luận: Ta nói đơn thứclà tổng của hai đơn thức

Phép trừ hai đơn thức đồng dạng được thực hiện tương tư như phép cộng

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm ví dụ 2 vào vở:

Trừ hai đơn thứcvà.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bàI-

- Gọi 1 HS nhận xét.

- Nhận xét, chính xác húa câu trả lờI-

Nhiệm vụ 3:

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, trao đổi, phản biện theo cặp đôi câu hỏi: Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta thực hiện bằng cách nào?

- Nhận xét, rút ra quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng:

Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

* Hoạt động củng cố:

Nhiệm vụ 4:

- GV treo bảng phụ 2. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện ?3vào vở.

- Yêu cầu 4 HS (đó được chỉ định) việc thực hiện của các thành viên tổ mình và báo cáovới GV-

- Chính xác húa câu trả lờI-

Nhiệm vụ 5: Tổ chức trò chơi thi viết nhanh:

- Phổ biến luật chơi: Mỗi tổ trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến. Mỗi thành viên trong tổ viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng của mình vừa viết rồi chuyển cho tổ trưởng. Tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của tổ mình và lên bảng ghi kết quả. Tổ nào viết đúng và nhanh nhất thì tổ đó giành chiến thắng.

- Yêu cầu HS các tổ nhận xét chộo nhóm theo vũng  tròn bắt đầu từ tổ 1.

- Nhận xét, chính xác hóa. Cho mỗi thành viên của tổ chiến thắng 1 điểm cộng.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

Nhiệm vụ 1:

 

 

 

 

 

+ Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng.

 

+ HS lên bảng làm bàI-

+ Nhận xét.

+ Lắng nghe, sửa sai vào vở.

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2:

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

- HS lên bảng làm bàI-

 

- Nhận xét.

- Lắng nghe, sửa sai vào vở.

 

 

 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

 

 

- Lắng nghe.

 

- Mỗi cỏ nhân HS làm bài vảo vở.

 

 

 

- Lên bảng làm bàI-

- Nhận xét.

- Lắng nghe, sửa sai vào vở.

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 3:

Cộng trừ các hệ số với nhau và giữ nguyờn phần biến.

 

 

 

- Lắng nghe, ghi chộp.

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 4:

- Mỗi cỏ nhân HS làm ?3vào vở.

- HS được chỉ định thực hiện yêu cầu của GV-

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 5:

- Tổ trưởng lên bảng viết đơn thức đúng yêu cầu của GV-

- Mỗi cá nhân HS viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức của tổ trưởng rồi chuyển lên cho tổ trưởng.

- Tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của tổ mình và lên bảng ghi kết quả.

 

- Theo dõi bài, nhận xét chộo tổ.

- Sửa sai, rút kinh nghiệm.

2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:

Cho hai biểu thức số: ;. Tính .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ví dụ 1:

Cộng hai đơn thức và

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ví dụ 2 vào vở:

Trừ hai đơn thứcvà.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Quy tắc cộng, trừ:

Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

 

 

?3 Hãy tìm tổng của ba đơn thức; .

 

 

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Khắc sâu, rèn luyện việc nhận biết các đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

Phương pháp:Luyện tập, tự kiểm tra, đánh giá.

Thời gian: 5 phút

Nhiệm vụ 1: bài tập 15/34sgk

Yêu cầu HS hoạt động cặp đôI-

- Yêu cầu HS (đó được chỉ định) kiểm tra việc thực hiện của các cặp đôi, báo cáo với GV-

- GV chính xác hóa đáp án.

Nhiệm vụ 2:  Bài tập 18/35sgk.

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, mỗi tổ là một nhóm.

 

 

 

 

- Yêu cầu nhóm trưởng của mỗi nhóm lên bảng dán kết quả.

- Nhận xét, chính xác húa câu trả lờI-

- GV kể thêm cho cả lớp về danh nhân Lê Văn Hưu.

 

- HS thực hiện các yêu cầu của GV-

 

- Theo dõi đáp án, sửa sai vào vở.

 

- Nhóm trưởng phân công mỗi thành viên thực hiện một tính một chữ cáI-

- Nhóm trưởng tổng hợp kết quả và ghi kết quả vào bảng nhóm.

- Nhóm trưởng lên bảng dán kêt quả.

 

- Lắng nghe, sửa saI-

 

- Lắng nghe.

Bài tập 15/34sgk

Nhóm 1:

Nhóm 2: .

Nhóm 3: .

 

 

Bài tập 18/35sgk

Đáp án: LÊ VĂN HƯU

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.

- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại

- Thời gian: 3 phút

- Học thuộc khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, cách nhân hai đơn thức.

- BTVN: 11 ; 12a ; 14/ 32 (SGK); 14 ; 15 ; 16/11 ; 12 (SBT)

- Đọc trước bài: “Đơn thức đồng dạng”

* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

Câu 1: Đơn thức là gì ? (M 1)

Câu 2: Bài 12a/32 sgk (M2, M3)

Câu 3: Bài 12b / 26 (SGK) (M4)

 

 

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Mục tiêu:Khuyến khích HS phát triển tư duy, tự viết đề toán theo yêu cầu của GV-

Phương pháp:Đặt vấn đề.

Thời gian: 2 phút

Giao nhiệm vụ cho HS khỏ giái, khuyến khớch cả lớp thực hiện:

- Cho đề bài tựa như bài 18/35sgk. Tìm hiểu sơ về cuộc đời của người mà nhóm e viết tên.

 

 

       

 

VI- RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án toán 7

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án phát triển năng lực toán 7, giáo án ngữ toán 7 5 hoạt động, giáo án toán 7 5 bước, giáo án toán 7 học kì 2 theo 5 bước,

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác