Trắc nghiệm ôn tập Tiếng việt 4 chân trời sáng tạo giữa học kì 2( Đề số 1)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng việt 4 giữa học kì 2 sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Trong bài Xôn xao mùa hè, cây phượng được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào?
- A. Múi mật vàng ong
- B. Đỏ chót
- C. Đàn, bên sông
D. Đèn hoa đỏ
Câu 2: Đồng cỏ mênh mông trong bài Trong ánh bình minh được so sánh với cái gì?
A. Biển cả
- B. Dòng sông
- C. Đồng lúa
- D. Đồng hoa
Câu 3: Điền vào chỗ trống:" Câu có thể có......... chủ ngữ" :
- A. 1
- B. 2
- C. 2 hoặc nhiều hơn 2
D. một hoặc nhiều
Câu 4: Phần mở bài bài miêu tả một loại cây có nội dung gì?
A. Giới thiệu chung về cây
- B. Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây
- C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc... hoặc liên hệ với người, vật.
- D. Giới thiệu về chủ của cái cây
Câu 5: Câu nào trong các câu dưới đây có chủ ngữ là động từ?
A. Đi học là niềm vui của trẻ em.
- B. Mặt trời ló rạng trên mặt biển vẫn còn hơi sương.
- C. Nắng e ấp trên các cành cây còn ướt đẫm hơi sương.
- D. Mùa xuân mong ước đã đến.
Câu 6: Thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra cho vua Mi-đát thứ gì?
- A. Một trái tim
B. Một điều ước
- C. Một cung điện xa hoa
- D. Một cây cung vàng
Câu 7: Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
- A. 1
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 8: Trong câu thơ "Bè đi nhiều thầm thi", tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
- A. Ẩn dụ
- B. So sánh
C. Nhân hóa
- D. Hoán dụ
Câu 9: Cho câu “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam” đâu là chủ ngữ?
- A. Cây tre là
B. Cây tre
- C. Cây tre là người bạn thân
- D. Cây tre là người bạn
Câu 10: Sửa câu “Vừa đi học về, mẹ đã bảo tôi sang đón em. Tôi cất vội cặp sách rồi đi ngay” thành câu đúng?
- A. Vừa đi học về, mẹ bảo tôi sang đón em, tôi cất cặp và đi ngay.
- B. Vừa đi học về, mẹ bảo tôi sang đón em. Tôi cất vội cặp sách rồi đi ngay.
C. Tôi vừa đi học về, mẹ đã bảo sang đón em. Tôi cất vội cặp sách rồi đi ngay.
- D. Tôi vừa đi học về, mẹ đã bảo tôi sang đón em. Tôi cất vội cặp sách rồi đi ngay.
Câu 11: Truyện “Bánh chưng, Bánh giầy” thuộc:
A. Những câu chuyện truyền thuyết đầu thời đại Hùng Vương.
- B. Những câu chuyện truyền thuyết thời đại nhà Nguyễn
- C. Những câu chuyện cổ đầu thời đại Lê Sơ.
- D. Những câu chuyện cổ thời đại Lê Sơ.
Câu 12: Câu kể "Ai thế nào?" bao gồm mấy bộ phận?
- A. Một bộ phận là chủ ngữ
B. Hai bộ phận là chủ ngữ và vị ngữ
- C. Ba bộ phận là chủ ngữ, vị ngữ và danh từ
- D. Bốn bộ phận là chủ ngữ, vị ngữ, danh từ và động từ
Câu 13: Tháp Chăm do người dân tộc nào xây dựng?
- A. Người Kinh
- B. Người Thái
C. Người Chăm
- D. Người Dao
Câu 14: Nhận định "Tháp Chăm là một trong những công trình kiến trúc, nghệ thuật tiêu biểu của nước ta" là đúng hay sai?
A. Đúng
- B. Sai
Câu 15: Xác định bố cục của bài văn Bãi ngô
Bãi ngô Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh. Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về.
Nguyên Hồng
Tên phần | Nội dung |
1. Đoạn 1 | a. Từ “Trên ngọn,..” đến “…áo mỏng óng ánh” |
2. Đoạn 2 | b. Từ “Bãi ngô quê em…” đến “…trổ ra mạnh mẽ, nõn nà” |
3. Đoạn 3 | c. Từ “Trời nắng chang chang…” đến “…bẻ mang về” |
- A. 1 – a, 2 – b, 3 – c
B. 1 – b, 2 – a, 3 – c
- C. 1 – c, 2 – a, 3 – b
- D. 1 – a, 2 – c, 3 – b
Câu 16: Chủ ngữ ở câu dưới có cấu tạo như thế nào?
Màu xanh của cây phủ khắp núi rừng
- A. Danh từ
- B. Động từ
- C. Cụm đại từ
D. Cụm danh từ
Câu 17: Thành phần chính của câu là gì?
- A. Là thành phần không bắt buộc
- B. Là thành phần bắt buộc
- C. Là thành phần vô cùng ít trong câu
D. Là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một số ý trọn vẹn
Câu 18: Qua điều ước đầu tiên của vua Mi-đát, có thể thấy ông là một người:
A. Tham lam
- B. Ngu ngốc
- C. Đáng sợ
- D. Nguy hiểm
Câu 19: Cho câu “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam” đâu là chủ ngữ?
- A. Cây tre là
B. Cây tre
- C. Cây tre là người bạn thân
- D. Cây tre là người bạn
Câu 20: Ý nào dưới đây là nội dung phần mở bài của bài nói về một tấm gương lạc quan, yêu cuộc sống?
A. Giới thiệu về nhân vật
- B. Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật
- C. Những việc làm thể hiện tinh thần lạc quan hoặc tình yêu cuộc sống
- D. Tình cảm của bản thân
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận