Trắc nghiệm Tiếng việt 4 Chân trời bài 2 đọc Ca dao về tình yêu thương
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 4 Bài 2 đọc Ca dao về tình yêu thương - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của ca dao là gì?
- A. Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu.
- B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.
- C. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn.
D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.
Câu 2: Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là?
- A. Người đàn ông
B. Người phụ nữ
- C. Trẻ em
- D. Người dân thường
Câu 3: Dòng nào nêu đúng vẻ đẹp tình yêu của nhân vật trữ tình trong bài ca dao “Khăn thương nhớ ai..”?
- A. Tình yêu gắn với sự độ lượng, vị tha
- B. Tình yêu gắn với khát vọng vượt lên sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến.
- C. Tình cảm sâu sắc được thể hiện qua cách nói trau chuốt, bóng bẩy.
D. Tình yêu nồng nàn, cháy bỏng nhưng cách biểu hiện rất kín đáo, tế nhị.
Câu 4: Dòng nào nêu đúng vẻ đẹp tình yêu của nhân vật trữ tình trong bài ca dao “Khăn thương nhớ ai..”?
- A. Tình yêu gắn với sự độ lượng, vị tha
- B. Tình yêu gắn với khát vọng vượt lên sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến.
- C. Tình cảm sâu sắc được thể hiện qua cách nói trau chuốt, bóng bẩy.
D. Tình yêu nồng nàn, cháy bỏng nhưng cách biểu hiện rất kín đáo, tế nhị.
Câu 5: Bài ca dao trên có âm điệu như thế nào?
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?"
- A. Bồi hồi, luyến tiếc.
B. Xót xa, ngậm ngùi.
- C. Nhẹ nhàng, luyến tiếc.
- D. Nhẹ nhàng, xót xa.
Đọc văn bản trong trong 45, SGK Tiếng Việt lớp 4, bộ sách Chân trời sáng tạo để trả lời câu hỏi từ 6 - 13
Câu 6: Tìm trong bài những câu ca dao là lời khuyên: Ghi nhớ công ơn cha mẹ
A. Ơn cha nặng lắm ai ơi,/ Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
- B. Ngày nào em bé cỏn con,/ Bây giờ em đã lớn khôn thế này./Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy/ Kể sao cho bõ những ngày ước ao
- C. Anh em nào phải người xa,/ Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân./ Yêu nhau như thế tay chân,/ Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
- D. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- E. Con người có tổ có tông,/ Như cây có cội, như sông có nguồn.
Câu 7: Tìm trong bài những câu ca dao là lời khuyên: Ghi nhớ công ơn thầy cô
- A. Ơn cha nặng lắm ai ơi,/ Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
B. Ngày nào em bé cỏn con,/ Bây giờ em đã lớn khôn thế này./Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy/ Kể sao cho bõ những ngày ước ao
- C. Anh em nào phải người xa,/ Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân./ Yêu nhau như thế tay chân,/ Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
- D. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- E. Con người có tổ có tông,/ Như cây có cội, như sông có nguồn.
Câu 8: Tìm trong bài những câu ca dao là lời khuyên: Hòa thuận, yêu thương anh chị em
- A. Ơn cha nặng lắm ai ơi,/ Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
- B. Ngày nào em bé cỏn con,/ Bây giờ em đã lớn khôn thế này./Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy/ Kể sao cho bõ những ngày ước ao
C. Anh em nào phải người xa,/ Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân./ Yêu nhau như thế tay chân,/ Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
- D. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- E. Con người có tổ có tông,/ Như cây có cội, như sông có nguồn.
Câu 9: Tìm trong bài những câu ca dao là lời khuyên: Yêu thương con người
- A. Ơn cha nặng lắm ai ơi,/ Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
- B. Ngày nào em bé cỏn con,/ Bây giờ em đã lớn khôn thế này./Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy/ Kể sao cho bõ những ngày ước ao
- C. Anh em nào phải người xa,/ Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân./ Yêu nhau như thế tay chân,/ Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
D. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- E. Con người có tổ có tông,/ Như cây có cội, như sông có nguồn.
Câu 10: Tìm trong bài những câu ca dao là lời khuyên: Nhớ đến cội nguồn
- A. Ơn cha nặng lắm ai ơi,/ Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
- B. Ngày nào em bé cỏn con,/ Bây giờ em đã lớn khôn thế này./Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy/ Kể sao cho bõ những ngày ước ao
- C. Anh em nào phải người xa,/ Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân./ Yêu nhau như thế tay chân,/ Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
- D. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
E. Con người có tổ có tông,/ Như cây có cội, như sông có nguồn.
Câu 11: Mỗi bài ca dao phải có ít nhất mấy dòng?
A. 2 dòng
- B. 3 dòng
- C. 4 dòng
- D. 5 dòng
Câu 12: Nội dung chính cuả bài ca dao sau:
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
A. Công ơn to lớn của cha mẹ đối với con
- B. Tình yêu thương của mẹ dành cho con
- C. Bài học về lao động sản xuất
- D. Tình nghĩa vợ chồng
Câu 13: Các bài ca dao về tình cảm gia đình giáo dục chúng ta điều gì?
- A. Lòng biết ơn, sự hiếu thảo
- B. Tình yêu thương
- C. Sự kính trọng
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 14: Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc “chín chữ cù lao”?
- A. Sinh đẻ
- B. Nuôi dưỡng
- C. Dạy dỗ
D. Dựng vợ gả chồng
Câu 15: Từ “hai thân” trong câu “Yêu nhau như thể tay chân / Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy” chỉ ai?
A. Hai anh em
- B. Bố và mẹ
- C. Ông và bà
- D. Hai người hàng xóm
Câu 16: Đáp án nào dưới đây không nói về tình cảm anh em?
- A. Anh em bát máu sẻ đôi.
- B. Em thuận anh hoà là nhà có phúc
C. Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
- D. Anh em trong nhà đóng cửa bảo nhau
Câu 17: Khi kể về một việc làm thể hiện tình cảm của em đối với người thân, em cần đưa ra những nội dung nào?
- A. Giới thiệu việc đã làm
- B. Diễn biến
- C. Cảm xúc
D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 18: Đâu không phải đề tài phù hợp thuyết minh thuật lại một sự việc?
- A. Hội khỏe Phù Đổng ở trường hoặc địa phương em.
- B. Hội chợ sách.
C. Thuyết minh sông Cửu Long.
- D. Lễ hội dân gian
Câu 19: Nghĩa của từ "lắng đọng" là gì?
A. Lưu lại, lắng lại trong chiều sâu tình cảm
- B. Có dáng vẻ đang hết sức tập trung suy nghĩ điều gì
- C. Bay rất cao trên không trung
- D. Rộng lớn đến mức tầm mắt không sao bao quát hết được
Câu 20: Nghĩa của từ "bát ngát" là gì?
- A. Lưu lại, lắng lại trong chiều sâu tình cảm
- B. Có dáng vẻ đang hết sức tập trung suy nghĩ điều gì
- C. Bay rất cao trên không trung
D. Rộng lớn đến mức tầm mắt không sao bao quát hết được
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận