Tắt QC

Trắc nghiệm Tiếng việt 4 Chân trời bài Ôn tập giữa học kì I Tiết 3

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 4 Bài Ôn tập giữa học kì I Tiết 3 - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Những hoạt động thường diễn ra ở trường?

  • A. Đá bóng
  • B. Trồng cây
  • C. Nấu ăn
  • D. Học tập 

Câu 2: Ý nào dưới đây là những hoạt động trải nghiệm? 

  • A. Tham gia hội trăng rằm
  • B. Hoạt động thiện nguyện 
  • C. Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường 
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng 

Câu 3: Khi nói về hoạt động trải nghiệm, em cần tập trung vào việc:

  • A. Kể lại chi tiết quá trình tham gia, trải nghiệm
  • B. Giới thiệu bản thân
  • C. Nghe bạn hát
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng 

Câu 4: Việc tìm kiếm đồ dùng dễ dàng, nhanh chóng hay không, việc ngồi học có thoải mái hay không, phụ thuộc vào:

  • A. Tư thế ngồi học.
  • B. Số lượng đồ dùng học tập
  • C. Số lượng sách vở
  • D. Sự sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập

Câu 5: Ý nào dưới đây là nội dung cần có trong bài nói về một hoạt động trải nghiệm thú vị của em ở trường?

  • A. Tên hoạt động 
  • B. Người tham gia
  • C. Địa điểm
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng 

Câu 6: Kho nói trước lớp, em cần lưu ý gì?

  • A. Giọng nói truyền cảm
  • B. Giới thiệu gia đình
  • C. Vẽ tranh
  • D. Chào hỏi các bạn 

Câu 7: Ý nào dưới đây là nội dung cần có trong bài nói về một hoạt động trải nghiệm thú vị của em ở trường?

  • A. Tên hoạt động 
  • B. Thời gian
  • C. Địa điểm
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng 

Câu 8: Lời nói  không phù hợp, thân thiện khi giao tiếp với bạn bè:

  • A. Bạn xấu thế, nhìn không xinh đẹp.
  • B. Đừng buồn nữa bạn ơi!
  • C. Giọng nói của bạn rất hay.
  • D. Vui lên, mọi chuyện rồi sẽ qua.

Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Học sinh chúng ta có....tham gia các hoạt động của cộng đồng nhằm góp phần xây dựng 

cộng đồng ngày càng phát triển.

  • A. khả năng
  • B. trách nhiệm
  • C. quan tâm
  • D. đánh giá

Câu 10: Đâu là những hoạt động thiện nguyện mà em có thể tham gia?

  • A. Quyên góp tiền tặng các bạn ở vùng bị lũ lụt.
  • B. Ủng hộ lương thựcm thực phẩm cho người dân vùng lũ lụt
  • C. Mua vé xem nghệ thuật do người khuyết tậ bán
  • D. Tham gia tất cả những hoạt động trên.

Câu 11: Hoạt động thiện nguyện là:

  • A. hành động sự sẻ chia giữa người với người trong mọi hoàn cảnh.
  • B. hành động thể hiện được tình cảm cao đẹp giữa người với người
  • C. hành động thể hiện được tình cảm cao đẹp giữa người với người trong hoàn cảnh khó khăn.
  • D. lời nói thể hiện được tình cảm giữa người với người trong hoàn cảnh sung túc..

Câu 12: Đoạn văn là gì? 

  • A. Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định.
  • B. Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày nhiều ý nội dung. Câu đầu tiên viết lùi dòng.
  • C. Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên viết lùi dòng. 
  • D. Bao gồm một số câu được viết liên tục, có thể xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên viết lùi dòng.

Câu 13: Hằng ngày, em có thể làm được những việc:

  • A. hoà giải mâu thuẫn giữa các bạn
  • B. làm đồ chơi
  • C. làm hoa, đồ chơi
  • D. tất cả những việc làm trên.

Câu 14: Điều gì em cho là quý giá phải bảo vệ, giữ gìn và theo đuổi?

  • A. Trách nhiệm và ước mơ.
  • B. Những gì mình yêu thích
  • C. Tính cách riêng của bản thân
  • D. Khả năng của bản thân.

Câu 15: Hoạt động thiện nguyện giúp cho:

  • A. những người có hoàn cảnh khó khăn tự tin vào cuộc sống, vượt qua khó khăn.
  • B. những người khó khăn sẽ nhanh chóng giàu có.
  • C. những người người no đủ sẽ càng đầy đủ hơn.
  • D. những người khó khăn sẽ tự ti vào bản thân mình.

Câu 16: Câu mở đoạn có tác dụng gì?

  • A. Giới thiệu về nhân vật.
  • B. Mô tả đặc điểm của nhân vật.
  • C. Giới thiệu đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
  • D. Nêu suy nghĩ về nhân vật.

Câu 17: Các câu tiếp theo phát triển những ý nào của câu mở đoạn?

  • A. Giới thiệu đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
  • B. Khái quát câu chuyện liên quan đến nhân vật.
  • C. Cảm nghĩ về nhân vật.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 18: Có những cách nào em có thể vận động được gia đình, người quen ủng hộ cho Dự án vì cộng đồng?

  • A. Nhắc nhở họ một cách gay gắt rằng đây là việc nên làm
  • B. Đưa ra ví dụ về những việc nhỏ đơn giản hằng ngày họ có thể làm được cũng sẽ giúp 
  • cho cộng động phát triển hơn
  • C. Đe dọa họ nếu như không làm thì sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống
  • D. Uy hiếp họ rằng cộng đồng sẽ lên án nếu như họ không làm

Câu 19: Đâu là nội dung chính khi nói về công việc xây dựng trong dự án ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung?

  • A. Cùng các bạn đến tham gia, xem mọi người thực hiện
  • B. Giao lưu với các bạn khác trong cộng đồng 
  • C. Thực hiện quyên góp quần áo, đồ dùng học tập ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung
  • D. Chỉ kêu gọi nhưng không ủng hộ

Câu 20: Ở lứa tuổi học sinh, các em có thể tham gia được những hoạt động thiện nguyện nào sau đây?

  • A. Quyên góp, ủng hộ quần áo, sách vở những bạn có hoàn cảnh khó khăn
  • B. Giúp các cụ già neo đơn làm việc nhà
  • C. Làm tuyên truyền về sự cần thiết phải tham gia các hoạt động thiện nguyện.
  • D. Tham gia tất cả những việc làm trên

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác