Tắt QC

Trắc nghiệm Tiếng việt 4 Chân trời bài 6 đọc Thành phố nối hai châu lục

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 4 Bài 6 đọc Thành phố nối hai châu lục - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Đọc văn bản trong trang 129, SGK Tiếng Việt lớp 4, bộ sách Chân trời sáng tạo để trả lời câu hỏi từ 1 - 10

Câu 1: Thành phố I-xtan-bun thuộc nước nào? 

  • A. Mỹ
  • B. Thổ Nhĩ Kỳ
  • C. Tây Ban Nha
  • D. Bồ Đào Nha 

Câu 2: Thành phố I-xtan-bun là:

  • A. Cố đô
  • B. Kinh đô
  • C. Thủ đô
  • D. Thị trấn 

Câu 3: Thành phố I-xtan-bun nổi tiếng với cái gì?

  • A. Kiến trúc
  • B. Món ăn
  • C. Khu du lịch
  • D. Những con người hòa đồng 

Câu 4: Điểm đặc biệt của kiến trúc nơi đây là gì?

  • A. Sự hài hòa giữa truyền thống và hiện đại
  • B. Màu sắc sặc sỡ
  • C. Những công trình in đậm dấu ấn thời gian
  • D. Những phế tích 

Câu 5: Đến I-xtan-bun, du khách được chiêm ngưỡng cái gì?

  • A. Cung điện tráng lệ cổ kính
  • B. Thánh đường xanh lừng lững trầm mặc
  • C. Bảo tàng lịch sử lộng lẫy
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng 

Câu 6: Thỉnh thoảng, du khách bắt gặp được ai?  

  • A. Người nổi tiếng
  • B. Nhóm nghệ sĩ đường phố 
  • C. Titoker
  • D. Streamer 

Câu 7: Những người nghệ sĩ đường phố tạo nên điều gì? 

  • A. Cộng đồng những người yêu âm nhạc 
  • B. Góp thêm một nét độc đáo vào bức tranh sống động về sự giao thoa văn hoá của thành phố này
  • C. Thành phố của âm nhạc
  • D. Thu hút khách du lịch 

Câu 8: Tác giả của văn bản là ai?

  • A. Mai Hà Linh
  • B. Hà Anh Tuấn
  • C. Hoài Thanh
  • D. Tố Hữu 

Câu 9: Giải nghĩa từ "huy hoàng".

  • A. Thủ đô cũ
  • B. Thủ đố hiện tại
  • C. Có vẻ đẹp chói lọi, rực rỡ
  • D. Im lìm, gợi cảm giác sâu lắng 

Câu 10: Giải nghĩa từ "cố đô".

  • A. Thủ đô cũ
  • B. Thủ đố hiện tại
  • C. Có vẻ đẹp chói lọi, rực rỡ
  • D. Im lìm, gợi cảm giác sâu lắng 

Câu 11: Cấu tạo của một bài văn gồm có mấy phần?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 12: Đâu không phải tác dụng của phần thân bài miêu tả con vật?

  • A. Tả ngoại hình con vật.
  • B. Nêu cảm nghĩ về con vật.
  • C. Tả tính tình con vật.
  • D. Tả hoạt động của con vật.

Câu 13: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật kết bài gồm những gì?

  • A. Giới thiệu chung về con vật.
  • B. Miêu tả tính tình con vật.
  • C. Nêu cảm nghĩ về con vật.
  • D. Tả hình dáng con vật.

Câu 14: Những lưu ý khi viết bài văn miêu tả con vật là gì?

  • A. Đảm bảo cấu trúc ba phần.
  • B. Chữ viết sạch đẹp đúng chính tả.
  • C. Xác định đúng đối tượng tượng viết tránh lạc đề.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 15: Đâu là chi tiết con có thể sử dụng khi miêu tả đặc điểm hoạt động của một chú chó?

  • A. Cứ mỗi sáng sớm, chú ta lại nhảy lên một cái gò cao rồi cất tiếng gáy đầy kiêu hãnh báo hiệu một ngày mới đến.
  • B. Mi Mi là một tay săn chuột thiên tài, đôi tay, bộ râu, chiếc mũi của chú sinh ra dường như là để phát hiện ra lũ chuột.
  • C. Đêm đến, Micky sẽ là người dũng sĩ quả cảm canh giấc ngủ cho cả nhà.
  • D. Gà mái ta có bộ lông vàng óng.

Câu 16: Bài văn gồm có những phần nào?

  • A. Mở bài.
  • B. Thân bài.
  • C. Kết bài
  • D. Cả ba đáp án trên.

Câu 17: Đâu là chi tiết em có thể sử dụng khi miêu tả đặc điểm ngoại hình của một chú mèo mà em yêu thích?

  • A. Bộ lông đầy màu sắc, đỏ, đen, vàng xen lẫn nhau, bóng mượt như được bôi mỡ
  • B. Chiếc mũi màu hồng xinh xắn, nhỏ nhắn và vô cùng dễ thương
  • C. Cái đuôi thon dài, mỗi lần thấy có gì vui là lại ve vẩy mãi không thôi
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 18: Đoạn văn dưới đây có nội dung phù hợp làm phần nào của bài văn tả con vật?

Mèo nhà bà vừa sinh một đàn mèo con. Thấy em thích quá, mẹ đã xin bà một chú đem về nhà nuôi. Em đã đặt tên cho chú là Bún.

  • A. Mở bài
  • B. Thân bài
  • C. Kết bài 

Câu 19: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật thân bài gồm những gì?

  • A. Tả hình dáng con vật.
  • B. Tả tính tình, hoạt động của con vật.
  • C. Nêu ích lợi của con vật
  • D. Cả ba đáp án trên.

Câu 20: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật phần mở bài dung để làm gì?

  • A. Tả hình dáng con vật.
  • B. Nêu cảm nghĩ về con vật.
  • C. Tả tính tình hoạt động của con vật.
  • D. Giới thiệu đối tượng miêu tả (một con vật, một số con vật).

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác