Trắc nghiệm Tiếng việt 4 Chân trời bài 1 đọc Yết Kiêu
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 4 Bài 1 đọc Yết Kiêu - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Đọc văn bản trong trang 82, SGK Tiếng Việt lớp 4, bộ sách Chân trời sáng tạo để trả lời câu hỏi từ 1 - 10
Câu 1. Giặc Nguyên xâm lược nước Đại Việt ta, Yết Kiêu tới gặp và nói gì với cha?
- A. Con đi giết giặc đây, cha ạ!
- B. Cha ơi! Nước mất thì nhà tan…
- C. Con muốn đi giết giặc.
D. Cả A và B.
Câu 2: Yết Kiêu xin nhà vua cái gì để đánh giặc?
- A. Một loại binh khí.
- B. Một trăm chiếc thuyền bè.
C. Một chiếc dùi sắt.
- D. Một con tàu chiến.
Câu 3: Yết Kiêu có thể lặn bao lâu dưới nước?
A. Nhiều giờ đồng hồ
- B. Hàng ngày
- C. Mấy phút đồng hồ.
- D. Một giờ đồng hồ
Câu 4: Ai dạy ông của Yết Kiêu lặn?
- A. Thầy đồ
- B. Ngư dân
C. Tự học
- D. Quan võ
Câu 5: Yết Kiêu trả lời như thế nào khi giặc hỏi nước Nam có nhiều người lặn giỏi như ông không?
- A. Không có ai lặn được như ông hết
- B. Có mỗi một người lặn được như ông
C. Nhiều không đếm xuể
- D. Rất nhiều người lặn được, nhưng giống ông thì không nhiều
Câu 6: Ai đã dạy cha Yết Kiêu học lặn?
- A. Nhà vua
- B. Cha Yết Kiêu
C. Ông của Yết Kiêu
- D. Quan võ trong triều
Câu 7: Yết Kiêu đánh giặc như thế nào ?
A. Lặn xuống biển, đục thủng chiến thuyền của giặc
- B. Lặn xuống biển, đục thủng mạn tàu
- C. Lặn xuống biển, đục thủng đuôi tàu
- D. Đóng thuyền lớn để ngăn tàu của địch tiến vào
Câu 8: Yết Kiêu đã thoát thân như thế nào?
A. Giả vờ nghe theo giặc, rồi thừa lúc chúng vô ý nhảy xuống nước trốn đi.
- B. Để lại kí hiệu đợi người đến cứu.
- C. Lừa giặc rồi nhảy xuống tàu.
- D. Thương lượng với giặc.
Câu 9: Những chi tiết nào nói lên lòng yêu nước của Yết Kiêu và cha?
- A. Yết Kiêu xin cha đi đánh giặc
- B. Người cha trách bản thân mình không giúp được gì cho đất nước
- C. Yết Kiêu và cha nghĩ đến cảnh nước mất nhà tan. Người cha đồng ý cho Yết Kiêu đi đánh giặc
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Khi bị giặc tra khảo, Yết Kiêu đã thể hiện được điều gì?
A. Dũng khí và sự khôn ngoan.
- B. Sự nhanh nhẹn và cơ trí.
- C. Sự hoảng loạn và sợ hãi
- D. Sự yếu đuối và nhát gan.
Câu 11: Từ nào dưới đây không phải là tính từ?
- A. Tươi tốt
B. Làm việc
- C. Cần mẫn
- D. Dũng cảm
Câu 12: Tính từ là gì?
- A. Tính từ là từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái
- B. Có thể trực tiếp làm vị ngữ
- C. Có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, sẽ, không, chưa, chẳng…
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13: Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
Có mấy tính từ trong đoạn trích trên?
- A. 4
B. 5
- C. 6
- D. 7
Câu 14: Phát biểu nào không đúng với đặc điểm của tính từ?
A. Tính từ không thể làm chủ ngữ trong câu.
- B. Tính từ có thể làm vị ngữ trong câu.
- C. Tính từ có hai loại đáng chú ý là: Tính từ chỉ đặc điểm tương đối và Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
- D. Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn... để tạo thành cụm tính từ.
Câu 15: Tính từ chỉ đặc điểm là từ biểu thị đặc điểm của sự vật, trong đó đặc điểm là nét riêng biệt vốn có của một sự vật. Dòng nào dưới đây chỉ bao gồm tính từ chỉ đặc điểm của sự vật?
A. Đỏ rực, tròn xoe.
- B. Màu mỡ, đi học.
- C. Xanh đỏ, yêu thích.
- D. Bánh mì, sữa bột.
Câu 16: Những từ “chậm rãi, nhanh chóng, vội vàng, lề mề” là tính từ chỉ gì?
- A. Tính từ chỉ đặc điểm của sự vật.
- B. Tính từ chỉ trạng thái của sự vật.
C. Tính từ chỉ trạng thái của hoạt động.
- D. Tính từ chỉ đặc điểm của hoạt động.
Câu 17: Câu văn sau có mấy tính từ?
Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
- A. 3 tính từ.
B. 2 tính từ.
- C. 4 tính từ.
- D. 1 tính từ.
Câu 18: Từ nào dưới đây là tính từ?
- A. Lái xe.
- B. Học tập.
C. Ngốc nghếch.
- D. Truyện tranh.
Câu 19: Tính từ nào dưới đây chỉ vị của quả táo?
- A. Ngon.
- B. Xa.
- C. Gần.
D. Ngọt.
Câu 20: Dưới đây đâu là tính từ chỉ không khí giờ ra chơi của học sinh?
- A. Bình yên.
- B. To lớn.
C. Náo nhiệt.
- D. Xa xôi.
Xem toàn bộ: Giải tiếng việt 4 chân trời bài 1 đọc Yết Kiêu
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận