Tắt QC

Trắc nghiệm Tiếng việt 4 Chân trời bài 3 đọc Xôn xao mùa hè

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 4 Bài 3 đọc Xôn xao mùa hè - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Đọc văn bản trong trang 17, SGK Tiếng Việt lớp 4, bộ sách Chân trời sáng tạo để trả lời câu hỏi từ 1 - 10

Câu 1: Bài thơ nhắc đến những sự vật gì vào mùa hè?

  • A. Dưa hấu, cây phượng
  • B. Quả mít, mặt trời 
  • C. Bầy chim, lũ trẻ
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 2: Cây phượng được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào? 

  • A. Múi mật vàng ong
  • B. Đỏ chót
  • C. Đàn, bên sông
  • D. Đèn hoa đỏ

Câu 3: Quả mít được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào? 

  • A. Múi mật vàng ong
  • B. Đỏ chót
  • C. Đàn, bên sông
  • D. Đèn hoa đỏ

Câu 4: Mặt trời được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào? 

  • A. Múi mật vàng ong
  • B. Đỏ chót
  • C. Đàn, bên sông
  • D. Đèn hoa đỏ

Câu 5: Dưa hấu được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào? 

  • A. Múi mật vàng ong
  • B. Đỏ chót
  • C. Đàn, bên sông
  • D. Đèn hoa đỏ

Câu 6: Bông lúa được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào?

  • A. Dậy hương chiêm
  • B. Luyện thanh
  • C. Ẩn hiện
  • D. Nối dây diều

Câu 7: Tiếng ve được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào?

  • A. Dậy hương chiêm
  • B. Luyện thanh
  • C. Ẩn hiện
  • D. Nối dây diều

Câu 8: Bầy chim được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào?

  • A. Dậy hương chiêm
  • B. Luyện thanh
  • C. Ẩn hiện
  • D. Nối dây diều

Câu 9: Lũ trẻ được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào?

  • A. Dậy hương chiêm
  • B. Luyện thanh
  • C. Ẩn hiện
  • D. Nối dây diều

Câu 10: Qua bài thơ, các em mùa hè gắn bó với lũ trẻ cùng những trò chơi nào? 

  • A. Chăn trâu
  • B. Thổi sáo, thả diều
  • C. Hái hoa
  • D. Tắm sông 

Câu 11: Tìm chủ ngữ của câu văn: "Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí cho thấy Dế Mèn phục thiện." ?

  • A. Dế mèn
  • B. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”
  • C. Dế mèn phiêu lưu kí
  • D. Không có chủ ngữ

Câu 12: Phần kết bài bài miêu tả cây cối có nội dung gì?

  • A. Giới thiệu chung về cây
  • B. Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển cảu cây
  • C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc... hoặc liện hệ với người, vật.
  • D. Giới thiệu về chủ của cái cây 

Câu 13: Câu “mỗi khi đi qua đoạn đường đó” mắc lỗi gì?

  • A. Thiếu vị ngữ
  • B. Thiếu chủ ngữ
  • C. Thiếu trạng ngữ
  • D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

Câu 14: Phần thân bài bài miêu tả cây cối có nội dung gì?

  • A. Giới thiệu chung về cây
  • B. Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển cảu cây
  • C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc... hoặc liện hệ với người, vật.
  • D. Giới thiệu về chủ của cái cây 

Câu 15: Cho câu “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam” đâu là chủ ngữ?

  • A. Cây tre là
  • B. Cây tre
  • C. Cây tre là người bạn thân
  • D. Cây tre là người bạn

Câu 16: Cho câu: “Năm 1945, với sự thành công của Cách mạng Tháng Tám đã được đổi thành tên cầu Long Biên”, câu này mắc lỗi gì?

  • A. Sai về nghĩa
  • B. Thiếu chủ ngữ
  • C. Thiếu vị ngữ
  • D. Thiếu cả chủ và vị

Câu 17: Phần mở bài bài miêu tả cây cối có nội dung gì?

  • A. Giới thiệu chung về cây
  • B. Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển cảu cây
  • C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc... hoặc liện hệ với người, vật.
  • D. Giới thiệu về chủ của cái cây 

Câu 18: Câu “Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng” sai ở đâu?

  • A. Thiếu chủ ngữ và vị ngữ
  • B. Thiếu chủ ngữ
  • C. Thiếu vị ngữ
  • D. Thiếu thành phần phụ của câu

Câu 19: Điền vào chỗ trống:" Câu có thể có......... chủ ngữ" :

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 2 hoặc nhiều hơn 2
  • D.  một hoặc nhiều

Câu 20: Một câu có hai thành phần chính:

  • A. chủ ngữ, trạng ngữ
  • B. chủ ngữ, vị ngữ
  • C. vị ngữ, trạng ngữ
  • D. Không đáp án nào đúng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác