Trắc nghiệm Tiếng việt 4 Chân trời bài 6 đọc Một biểu tượng của Ô-xtrây-li-a
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 4 Bài 6 đọc Một biểu tượng của Ô-xtrây-li-a - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Đọc văn bản trong trang 99, SGK Tiếng Việt lớp 4, bộ sách Chân trời sáng tạo để trả lời câu hỏi từ 1 - 10
Câu 1: Nhà hát ô-pê-ra của Ốt-xtrây-li-a hoàn thành năm bao nhiêu?
- A. 1972
B. 1973
- C. 1974
- D. 1975
Câu 2: Nhà hát ô-pê-ra của Ốt-xtrây-li-a được đánh giá như thế nào?
- A. Là một trong những công trình kiến trúc nổi bật của thế kỉ XX,
- B. Là biểu tượng của xứ sở kăng-gu-ru
C. A và B đều đúng
- D. A và B đều sai
Câu 3: Nhà hát ô-pê-ra của Ốt-xtrây-li-a tọa lạc ở đâu?
A. Trên cảng Xít-ni
- B. New South Wales
- C. Đảo Heard
- D. Quần đảo Mc Donald
Câu 4: Trong đoạn "...những cánh buồm no gió đang lướt sóng biển ra khơi..." tác giả sửa dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- A. So sánh
B. Nhân hóa
- C. Ẩn dụ
- D. Hoán dụ
Câu 5: Nhà hát ô-pê-ra có hình gì?
- A. Hình e-líp
- B. Hình tròn
C. Hình vòm
- D. Hình vuông
Câu 6: Hình dạng trên gợi liên tưởng đến thứ gì dưới đây?
A. Những cánh buồm
- B. Những quả cam
- C. Những chiếc bánh
- D. Những quần đảo
Câu 7: Kiến trúc sư thiết kế nhà hát ô-pê-ra của Ốt-xtrây-li-a là người nước nào?
- A. Mỹ
- B. Pháp
C. Đan Mạch
- D. Italia
Câu 8: Kiến trúc sư thiết kế nhà hát ô-pê-ra của Ốt-xtrây-li-a tên là gì?
A. Giôn Ất-sơn
- B. Frank Lloyd Wright
- C. Cesar Pelli
- D. Frank Gehry
Câu 9: Theo em, vì sao người Ô-xtrây-li-a xem kiến trúc sư Giôn Ất-sơn là người con của đất nước mình?
- A. Vì mẹ ông là người của đất nước Ô-xtrây-li-a
B. Vì ông là người đã xây dựng nên biểu tượng của đất nước Ô-xtrây-li-a
- C. Vì bố ông là người của đất nước Ô-xtrây-li-a
- D. Vì ông nội của ông là người của đất nước Ô-xtrây-li-a
Câu 10: Qua văn bản, em biết thêm những thông tin gì?
- A. Những thông tin về cấu trúc nhà hát ô-pê-ra của Ốt-xtrây-li-a
- B. Những thông tin về người thiết kế nhà hát ô-pê-ra của Ốt-xtrây-li-a
- C. Những nhận định của người khác về nhà hát ô-pê-ra của Ốt-xtrây-li-a
D. Tất cả những ý trên đều đúng
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 11-15
Đấu trường La Mã tại Ý được xây dựng vào năm 70 và 72 sau công nguyên. Đây là đấu trường lớn nhất thủ đô Rome, trong quá khứ nó có thế chứa đến 50,000 khán giả. Ngày nay, dù chỉ còn giữ lại chưa tới 1/3 cấu trúc ban đầu nhưng nó vẫn được coi là biểu tượng của đế chế La Mã và là một trong những tuyệt tác trường tồn cùng với thời gian.
Trong thời cổ đại, nơi này được ví như con đường đến địa ngục. Đấu trường sử dụng cho các võ sỹ giác đấu và nô lệ có nguồn gốc tù binh chiến tranh thi đấu. Theo ước tính, hơn 500.000 người và hơn 1 triệu động vật chết khi tham gia các trò chơi sinh tử đẫm máu ở đấu trường La Mã nhằm mua vui cho mọi người trong thời gian công trình này hoạt động.
Câu 11: Đấu trường La Mã tại Ý được xây dựng vào năm nào?
A. Năm 70 và 72 sau công nguyên
- B. Năm 70 và 71 sau công nguyên
- C. Năm 70 và 74 sau công nguyên
- D. Năm 70 và 78 sau công nguyên
Câu 12: Đấu trường La Mã tại Ý được đánh giá là gì?
- A. Đấu trường lớn nhất thủ đô Hy Lạp
B. Đấu trường lớn nhất thủ đô Rome
- C. Đấu trường lớn nhất thủ đô Ấn Độ
- D. Đấu trường lớn nhất thủ đô Châu Âu
Câu 13: Trong quá khứ, đấu trường có thể chứa bao nhiêu người?
- A. 40.000
B. 50.000
- C. 60.000
- D. 70.000
Câu 14: Ngày nay, người ta vẫn coi đấu trường này là biểu tượng của đế chế nào?
A. La Mã
- B. Mông Cổ
- C. Ai Cập cổ đại
- D. Tây Ban Nha
Câu 15: Trong thời cổ đại, nơi này được ví như con đường đến đâu?
- A. Hạnh phúc
- B. Thiên đàng
C. Địa ngục
- D. Chân trời
Câu 16: Cấu tạo của một bài văn gồm có mấy phần?
- A. 2
B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 17: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật thân bài gồm những gì?
- A. Tả hình dáng con vật.
- B. Tả tính tình, hoạt động của con vật.
- C. Nêu ích lợi của con vật
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 18: Đâu là trình tự của bài văn miêu tả con vật?
- A. Mở bài, kết bài, thân bài.
- B. Thân bài, kết bài, mở bài.
C. Mở bài, thân bài, kết bài.
- D. Kết bài, thân bài, mở bài.
Câu 19: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật phần mở bài dung để làm gì?
- A. Tả hình dáng con vật.
- B. Nêu cảm nghĩ về con vật.
- C. Tả tính tình hoạt động của con vật.
D. Giới thiệu đối tượng miêu tả (một con vật, một số con vật).
Câu 20: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật kết bài gồm những gì?
- A. Giới thiệu chung về con vật.
- B. Miêu tả tính tình con vật.
C. Nêu cảm nghĩ về con vật.
- D. Tả hình dáng con vật.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận