Tắt QC

Trắc nghiệm Tiếng việt 4 Chân trời bài 2 đọc Cậu bé ham học hỏi

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 4 Bài 2 đọc Cậu bé ham học hỏi - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Đọc văn bản trong trang 116, SGK Tiếng Việt lớp 4, bộ sách Chân trời sáng tạo để trả lời câu hỏi từ 1 - 7

Câu 1: Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai?

  • A. Xti-vơn Hoóc-king.
  • B. Kính viễn vọng.
  • C. Kính viễn vọng.
  • D. Mẹ Hoóc-king.

Câu 2: Xti-vơn Hoóc-king là?

  • A. Một trong những nhà khoa học nổi tiếng ở Mỹ.
  • B. Một trong những nhà khoa học nổi tiếng của thế giới.
  • C. Nhà khoa học đại tài của Mỹ.
  • D. Nhà khoa học cổ đại.

Câu 3: Bố trả lời cậu như thế nào?

  • A. Bố cảm thấy rất vui vì cậu đã trưởng thành.
  • B. Điều cậu hỏi từ trước đến giờ vẫn chưa ai lí giải được.
  • C. Bố rất tự hào về cậu.
  • D. Bố vô cùng yêu thương cậu.

Câu 4: Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng quà gì cho cậu?

  • A. Một hộp đồ chơi.
  • B. Một bộ lắp ráp mô hình.
  • C. Một cái kính viễn vọng.
  • D. Một bộ đồ chơi xếp hình.

Câu 5: Hoóc-king làm gì với món quà của bố?

  • A. Để ở ban công làm vật trang trí phòng.
  • B. Ngắm nghía liên hồi.
  • C. Quan sát bầu trời đêm qua kính viễn vọng vào mỗi tối.
  • D. Lau chùi cẩn thận, không để cho nó cũ.

Câu 6: Hoóc-king đã làm những gì để tự trả lời câu hỏi của mình?

  • A. Thường xuyên quan sát bầu trời rồi tìm cách lí giải cho những thắc mắc của mình.
  • B. Ham mê học hỏi, tìm tòi, khám phá.
  • C. Đọc sách liên tục cả năm trời.
  • D. Cả A và B.

Câu 7: Hoóc-king chỉ tay lên bầu trời đầy sao và hỏi bố điều gì?

  • A. Cậu hỏi bố bầu có thích ngắm cảnh bầu trời đêm không.
  • B. Cậu hỏi bố có biết quá trình hình thành các vì sao không.
  • C. Cậu hỏi bố có thấy cảnh trời sao đẹp không.
  • D. Cậu hỏi bố nghĩ gì khi đứng trước cảnh trời sao đẹp đẽ.

Câu 8: Đoạn văn là gì? 

  • A. Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định.
  • B. Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày nhiều ý nội dung. Câu đầu tiên viết lùi dòng.
  • C. Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên viết lùi dòng. 
  • D. Bao gồm một số câu được viết liên tục, có thể xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên viết lùi dòng.

Câu 9: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất về kể chuyện tưởng tượng là gì?

  • A. Kể chuyện tưởng tượng là người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không có sãn trong sách vở hay trong thực tế nhưng một phần dựa vào những điều có thật có ý nghĩa và nhằm mục đích nhất định.
  • B. Kể chuyện tưởng tượng là kể những chuyện xảy ra chung quanh mình trong chính cuộc sống của mình.
  • C. Kể chuyện tưởng tượng là kể những chuyện có sẵn trong sách vở đó là những câu chuyện có yếu tố kì ảo.

Câu 10: Viết đoạn văn tưởng tượng là viết về gì?

  • A. Kể về những điều chưa xảy ra hoặc không có thật, do người viết tưởng tượng ra.
  • B. Kể về những điều dự tính sẽ xảy ra.
  • C. Kể một câu chuyện có thật của người viết.
  • D. Kể một câu chuyện người viết đã từng trải qua.

Câu 11: Phần kết thúc của đoạn văn tưởng tượng có nhiệm vụ gì?

  • A. Khẳng định mình thích hay không thích câu chuyện.
  • B. Khẳng định ý nghĩa câu chuyện.
  • C. Rút ra bài học từ câu chuyện.
  • D. Khép lại câu chuyện mình đã tưởng tượng.

Câu 12: Viết đoạn văn tưởng tượng là viết về gì?

  • A. Kể về những điều chưa xảy ra hoặc không có thật, do người viết tưởng tượng ra.
  • B. Kể về những điều dự tính sẽ xảy ra.
  • C. Kể một câu chuyện có thật của người viết.
  • D. Kể một câu chuyện người viết đã từng trải qua.

Câu 13: Phần kết thúc của đoạn văn tưởng tượng có nhiệm vụ gì?

  • A. Khẳng định mình thích hay không thích câu chuyện.
  • B. Khẳng định ý nghĩa câu chuyện.
  • C. Rút ra bài học từ câu chuyện.
  • D. Khép lại câu chuyện mình đã tưởng tượng.

Câu 14: Phần triển khai của đoạn văn tưởng tượng cần trình bày điều gì?

  • A. Thuật lại diễn biến câu chuyện.
  • B. Kể về câu chuyện mình tưởng tượng.
  • C. Miêu tả đặc điểm nhân vật có trong câu chuyện.
  • D. Kể tên các nhân vật có trong câu chuyện.

Câu 15: Phần kết thúc của đoạn văn tưởng tượng có nhiệm vụ gì?

  • A. Khẳng định mình thích hay không thích câu chuyện.
  • B. Khẳng định ý nghĩa câu chuyện.
  • C. Rút ra bài học từ câu chuyện.
  • D. Khép lại câu chuyện mình đã tưởng tượng.

Câu 16: Phần kết thúc của đoạn văn tưởng tượng có nhiệm vụ gì?

  • A. Khẳng định mình thích hay không thích câu chuyện.
  • B. Khẳng định ý nghĩa câu chuyện.
  • C. Rút ra bài học từ câu chuyện.
  • D. Khép lại câu chuyện mình đã tưởng tượng.

Câu 17: Yêu cầu nào sau đây là không cần thiết khi kể chuyện.

  • A. Lời lẽ rõ ràng mạch lạc.                                        
  • B. Phát âm đúng, dễ nghe.
  • C. Lời nói phải điệu đà một chút.                              
  • D. Lời kể diễn cảm có ngữ điệu.

Câu 18: Phần kết thúc của đoạn văn tưởng tượng có nhiệm vụ gì?

  • A. Khẳng định mình thích hay không thích câu chuyện.
  • B. Khẳng định ý nghĩa câu chuyện.
  • C. Rút ra bài học từ câu chuyện.
  • D. Khép lại câu chuyện mình đã tưởng tượng.

Câu 19: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất về kể chuyện tưởng tượng là gì?

  • A. Kể chuyện tưởng tượng là người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không có sãn trong sách vở hay trong thực tế nhưng một phần dựa vào những điều có thật có ý nghĩa và nhằm mục đích nhất định.
  • B. Kể chuyện tưởng tượng là kể những chuyện xảy ra chung quanh mình trong chính cuộc sống của mình.
  • C. Kể chuyện tưởng tượng là kể những chuyện có sẵn trong sách vở đó là những câu chuyện có yếu tố kì ảo.

Câu 20: Phần kết thúc của đoạn văn tưởng tượng có nhiệm vụ gì?

  • A. Khẳng định mình thích hay không thích câu chuyện.
  • B. Khẳng định ý nghĩa câu chuyện.
  • C. Rút ra bài học từ câu chuyện.
  • D. Khép lại câu chuyện mình đã tưởng tượng.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác