Trắc nghiệm Tiếng việt 4 Chân trời bài 7 đọc Rừng mơ
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 4 Bài 7 đọc Rừng mơ - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Đọc văn bản trong trang 102, SGK Tiếng Việt lớp 4, bộ sách Chân trời sáng tạo để trả lời câu hỏi từ 1 - 10
Câu 1: Tác giả của bài thơ Rừng mơ là ai?
- A. Tố Hữu
- B. Xuân Diệu
- C. Trần Đăng Khoa
D. Trần Lệ Văn
Câu 2: Đọc khổ một và cho biết lí do, ngọn núi được gọi là "núi thơm"?
A. Vì hoa ở đây rất nhiều và luôn tỏa ngát hương thơm
- B. Vì ngọn núi này có rất nhiều cây
- C. Vì ngọn núi này mới hình thành
- D. Vì ngọn núi này rất đẹp
Câu 3: Ngọn núi được đề cập trong hai câu thơ đâu bài thơ là núi gì?
A. Hương Sơn
- B. Núi Thơm
- C. Núi Bà Đen
- D. Núi Nước
Câu 4: Qua khổ thơ thứ hai, em hình dung quang cảnh ngọn núi như thế nào?
A. Trắng màu hoa
- B. Đỏ màu hoa
- C.Xanh ngát một màu
- D. Muôn hoa đua sắc
Câu 5: Ngọn gió nào thổi hương hoa bay gần xa?
- A. Gió Lào
- B. Gió Bắc
C. Gió chiều đông
- D. Gió Tây Bắc
Câu 6: Khổ thơ thứ ba có gì đặc biệt hơn so với các khổ thơ khác
A. Nhiều câu thơ hơn
- B. Ít câu thơ hơn
- C. Câu văn hay hơn
- D. Ít tả cảnh hơn
Câu 7: Từ "mơ" trong câu thơ sau được hiểu như thế nào: "Gửi mơ về quên nhà."
A. Quả mơ
- B. Giấc mơ
- C. Mong ước
- D. Nỗi nhớ
Câu 8: Vào mùa hoa mơ nở, Núi Thơm hiện lên như thế nào?
- A. Núi thơm như trẻ ra
- B. Được bao phủ bởi hoa mơ
- C. Thơm của hoa mơ
D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 9: Những hình ảnh, từ ngữ cho thấy sức sống của rừng mơ trong khổ thơ thứ ba là gì?
- A. Dạt dào mạch đất
- B. Đang kết một mùa xuân
- C. Quả vàng chíu chít
D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 10: Vị của quả mơ được miêu tả như nào ?
A. Mơ chua
- B. Mơ chát
- C. Mơ ngọt
- D. Mơ đắng
Câu 11: Người ta thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào trong câu nhằm mục đích gì?
- A. Để xác định kết quả của sự việc diễn ra trong câu.
B. Để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu.
- C. Để xác định nơi chốn, địa điểm diễn ra sự việc trong câu.
- D. Để xác định nguyên nhân diễn ra sự việc trong câu.
Câu 12: Trạng ngữ chỉ thời gian thường trả lời cho những câu hỏi nào?
1. Bao giờ?
2. Khi nào?
3. Ở đâu?
4. Mấy giờ?
5. Vì sao?
- A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
- C. 1, 2, 5
- D. 1, 3, 4
Câu 13: Tìm trạng ngữ chỉ thời gian có trong các câu sau:
Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng hồ.
A. Từ ngày còn ít tuổi
- B. Tôi đã thích những tranh
- C. Lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa
- D. Tất cả những ý trên đều sai
Câu 14: Tìm trạng ngữ chỉ thời gian có trong các câu sau:
Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
A. Mỗi lần Tết đến
- B. Đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ
- C. Thấm thía một nỗi biết ơn
- D. Những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân
Câu 15: Trạng ngữ "Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy" trong câu "Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, đồi bại đương thời" (Trần Hữu Tá) biểu thị điều gì?
A. Cách thức diễn ra hành động được nói đến trong câu.
- B. Mục đích thực hiện hành động được nói đến trong câu.
- C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.
- D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.
Câu 16: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật kết bài gồm những gì?
- A. Giới thiệu chung về con vật.
- B. Miêu tả tính tình con vật.
C. Nêu cảm nghĩ về con vật.
- D. Tả hình dáng con vật.
Câu 17: Đâu là trình tự của bài văn miêu tả con vật?
- A. Mở bài, kết bài, thân bài.
- B. Thân bài, kết bài, mở bài.
C. Mở bài, thân bài, kết bài.
- D. Kết bài, thân bài, mở bài.
Câu 18: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật phần mở bài dung để làm gì?
- A. Tả hình dáng con vật.
- B. Nêu cảm nghĩ về con vật.
- C. Tả tính tình hoạt động của con vật.
D. Giới thiệu đối tượng miêu tả (một con vật, một số con vật).
Câu 19: Đâu không phải tác dụng của phần thân bài miêu tả con vật?
- A. Tả ngoại hình con vật.
B. Nêu cảm nghĩ về con vật.
- C. Tả tính tình con vật.
- D. Tả hoạt động của con vật.
Câu 20: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật thân bài gồm những gì?
- A. Tả hình dáng con vật.
- B. Tả tính tình, hoạt động của con vật.
- C. Nêu ích lợi của con vật
D. Cả ba đáp án trên.
Xem toàn bộ: Giải tiếng việt 4 chân trời bài 7 đọc Rừng mơ
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận