Trắc nghiệm ôn tập Tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo giữa học kì I
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4 giữa học kì 1 đề số 1 sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tổ hợp từ nào không là cụm danh từ?
- A. Một buổi chiều.
- B. Nhà lão Miệng.
- C. Trung thu ấy.
D. Rất tuyệt vời.
Câu 2: Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
- A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị quy ước
- C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
- D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng
Câu 3: Danh từ chỉ đơn vị tính toán quy ước không chính xác?
A. Một mẩu, khúc
- B. Hôm, buổi, hồi, dạo
- C. Thìa, bát, lạt, chậu
- D. Nhóm, tám, cụm
Câu 4: Danh từ chỉ đơn vị dùng để
A. Tính đếm, đo lường sự vật
- B. Nêu tên từng người, từng sự vật, hiện tượng cụ thể
- C. Nêu tên từng loại sự vật, hiện tượng
- D. Nêu sự việc, hành động
Câu 5: Danh từ riêng dùng để
- A. Gọi tên một loại sự vật
- B. Gọi tên một tập hợp sự vật
C. Gọi tên một người, một sự vật hay một địa phương cụ thể
- D. Tất cả các đáp án trên đúng
Câu 6: Khi kết thúc câu chuyện, em có thể nêu những gì trong bài viết của mình?
A. Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của mình về nội dung câu truyện
- B. Giới thiệu khái quát về bản thân
- C. A và B đều đúng
- D. A và B đều sai
Câu 7: Hành động nào dưới đây là hành động tốt?
A. Trồng cây
- B. Vất rác bừa bãi
- C. Đốt sách
- D. Trốn học
Câu 8: Giải nghĩa từ "heo may"
A. Những cơn gió nhẹ kèm theo chút se lạnh, thường xuất hiện vào cuối thu
- B. Thẫn thờ như không còn chú ý gì đến xung quanh, vì tâm trí đang để ở đâu đâu
- C. Đưa chuyển bớt nước từ nơi nọ sang nơi kia, thường bằng gàu. Tát nước chống hạn
- D. Đan sợi bằng thủ công, bằng thoi, bằng máy...
Câu 9: Xác định danh từ chung trong các từ sau: Cửu Long, sông, Lê Lợi, Hồ Chí Minh, tỉnh, Hải Dương, Ngọc Lan, bạn trai.
A. sông, tỉnh, bạn trai
- B. tỉnh, Cửu Long, Ngọc Lan
- C. bạn trai, Lê Lợi, tỉnh
- D. Cửu Long, Lê Lợi, Hồ Chí Minh, Hải Dương, Ngọc Lan
Câu 10: Xác định danh từ riêng trong các từ sau: Cửu Long, sông, Lê Lợi, Hồ Chí Minh, tỉnh, Hải Dương, Ngọc Lan, bạn trai.
- A. sông, tỉnh, bạn trai
- B. tỉnh, Cửu Long, Ngọc Lan
- C. bạn trai, Lê Lợi, tỉnh
D. Cửu Long, Lê Lợi, Hồ Chí Minh, Hải Dương, Ngọc Lan
Câu 11: Trong câu sau có mấy danh từ chung, mấy danh từ riêng?
"Mã Lương dùng bút thần vẽ đồ dùng cần thiết cho những người nghèo khổ."
- A. 4 danh từ chung, 1 danh từ riêng.
B. 3 danh từ chung, 1 danh từ riêng.
- C. 2 danh từ chung, 2 danh từ riêng.
- D. 1 danh từ chung, 1 danh từ riêng.
Câu 12: Danh từ chỉ đơn vị tính toán quy ước không chính xác?
A. Đoạn, miếng, mẩu, khúc
- B. Lúc, buổi, hồi, dạo
- C. Thìa, cốc, bơ, thúng
- D. Khóm, bụi, cụm
Câu 13: Con hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm sau:
.......... là những từ chỉ........ (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị).
- A. Danh từ.......hành động
B. Danh từ.........sự vật
- C. Danh từ..........tình cảm
- D. Danh từ...........trạng thái
Câu 14: Danh từ riêng là gì?
- A. Là danh từ gọi tên một loại sự vật.
- B. Là danh từ chỉ người.
- C. Là danh từ gọi tên sự vật cụ thể, riêng biệt.
D. Là danh từ gọi tên người.
Câu 15: Nhận định không đúng về cụm động từ?
- A. Hoạt động trong câu như một động từ
B. Hoạt động trong câu không như động từ
- C. Do một động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
- D. Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ
Câu 16: Câu nào không chứa động từ?
- A. Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
- B. Năm ấy mất mùa, đói kém, nhờ có số bạc ấy mà bà mới sống qua được.
C. Đôi càng tôi mẫm bóng.
- D. Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ "tươi" đi.
Câu 17: Động từ là những từ không trả lời cho câu hỏi nào sau đây?
A. Cái gì?
- B. Làm gì?
- C. Thế nào?
- D. Làm sao?
Câu 18: Biết ơn là...tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước. Điền vào dấu “…” đó là ?
- A. sự bày tỏ lòng thành kính.
- B. sự bày tỏ lòng biết ơn.
C. sự bày tỏ thái độ trân trọng.
- D. sự bày tỏ tình yêu.
Câu 19: Hành động nào thể hiện sự biết ơn ?
- A. Chăm ngoan học giỏi, nghe lời bố mẹ.
- B. Thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sỹ.
- C. Thăm hỏi các thầy cô giáo.
D. Cả A, B, C
Câu 20: Câu ca dao, tục ngữ nào nói về sự biết ơn?
- A. Uống nước nhớ nguồn.
- B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- C. Tôn sư trọng đạo.
D. Cả A, B, C.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận