Trắc nghiệm ôn tập Tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo giữa học kì I (Đề số 3)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4 giữa học kì 1 đề số 3 sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Từ nào dưới đây dùng trong hoạt động sáng tác, sáng tạo:
A. Chế tạo, phát minh, sáng chế
- B. Quyên góp, từ thiện, ủng hộ
- C. Làm vườn, tưới cây, quét nhà, rửa bát
- D. Bay lượn, đi bộ, lái xe, chạy
Câu 2: Từ nào dưới đây dùng trong hoạt động thiện nguyện:
- A. Chế tạo, phát minh, sáng chế
B. Quyên góp, từ thiện, ủng hộ
- C. Làm vườn, tưới cây, quét nhà, rửa bát
- D. Bay lượn, đi bộ, lái xe, chạy
Câu 3: Từ nào dưới đây dùng trong hoạt động di chuyển:
- A. Chế tạo, phát minh, sáng chế
- B. Quyên góp, từ thiện, ủng hộ
- C. Làm vườn, tưới cây, quét nhà, rửa bát
D. Bay lượn, đi bộ, lái xe, chạy
Câu 4: Nhận xét không đúng về “định”, “toan”, “đánh” là?
- A. Trả lời câu hỏi: làm sao?
- B. Trả lời câu hỏi: thế nào?
C. Đòi hỏi phải có động từ khác kèm phía sau
- D. Không cần kèm phía sau
Câu 5: Nghĩa của từ "Trầm tư" là gì?
- A. Lưu lại, lắng lại trong chiều sâu tình cảm
B. Có dáng vẻ đang hết sức tập trung suy nghĩ điều gì
- C. Bay rất cao trên không trung
- D. Rộng lớn đến mức tầm mắt không sao bao quát hết được
Câu 6: Đặc điểm nổi bật nhất của ca dao là gì?
- A. Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu.
- B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.
- C. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn.
D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.
Câu 7: Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là?
- A. Người đàn ông
B. Người phụ nữ
- C. Trẻ em
- D. Người dân thường
Câu 8: Nội dung chính của bài ca dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
A. Công ơn to lớn của cha mẹ đối với con
- B. Tình yêu thương của mẹ dành cho con
- C. Bài học về lao động sản xuất
- D. Tình nghĩa vợ chồng
Câu 9: Các bài ca dao về tình cảm gia đình giáo dục chúng ta điều gì?
- A. Lòng biết ơn, sự hiếu thảo
- B. Tình yêu thương
- C. Sự kính trọng
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc “chín chữ cù lao”?
- A. Sinh đẻ
- B. Nuôi dưỡng
- C. Dạy dỗ
D. Dựng vợ gả chồng
Câu 11: Từ “hai thân” trong câu “Yêu nhau như thể tay chân / Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy” chỉ ai?
A. Hai anh em
- B. Bố và mẹ
- C. Ông và bà
- D. Hai người hàng xóm
Câu 12: Cụm tính từ nào có đầy đủ cấu trúc ba thành phần?
- A. Xinh đẹp bội phần.
B. Còn đẹp lắm.
- C. Vẫn duyên dáng.
- D. Rất chăm chỉ.
Câu 13: Các tính từ như “chần chẫn, bè bè, sừng sững, tun tủn” còn thuộc loại từ nào?
- A. Từ ghép
- B. Từ láy
C. Tính từ (Từ láy tượng hình)
- D. Từ đơn
Câu 14: Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
Có mấy tính từ trong đoạn trích trên?
- A. 4
B. 5
- C. 6
- D. 7
Câu 15: Phát biểu nào không đúng với đặc điểm của tính từ?
A. Tính từ không thể làm chủ ngữ trong câu.
- B. Tính từ có thể làm vị ngữ trong câu.
- C. Tính từ có hai loại đáng chú ý là: Tính từ chỉ đặc điểm tương đối và Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
- D. Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn... để tạo thành cụm tính từ.
Câu 16: Đọc câu văn: "Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng." Phần phụ sau của cụm tính từ trong câu trên biểu thị ý nghĩa gì?
- A. Biểu thị sự so sánh.
- B. Biểu thị nguyên nhân của đặc điểm, tính chất được nói tới.
- C. Biểu thị phạm vi của sự vật.
D. Biểu thị vị trí của sự vật.
Câu 17: Phần đầu đơn không có mục nào dưới đây?
- A. Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn.
B. Nguyện vọng viết đơn.
- C. Tên người hoặc cơ quan, tổ chức nhận đơn.
- D. Địa điểm viết đơn.
Câu 18: Về hình thức, đơn gồm mấy phần?
- A. 2 phần
B. 3 phần
- C. 4 phần
- D. 5 phần
Câu 19: Trường hợp nào sau đây cần viết đơn?
- A. Xin tham gia một hoạt động học tập hoặc lao động, thể thao, văn nghệ.
- B. Đề nghị sắp xếp lại nhóm học tập cho phù hợp.
- C. Đề nghị làm khu vui chơi cho trẻ em.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 20: Cần viết nội dung gì nối tiếp quốc hiệu, tiêu ngữ?
A. Tên đơn.
- B. Lí do viết đơn.
- C. Đối tượng nhận đơn.
- D. Nơi nhận đơn.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận