Tắt QC

Trắc nghiệm Tiếng việt 4 Chân trời bài 2 đọc Mạc Đĩnh Chi

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 4 Bài 2 đọc Mạc Đĩnh Chi - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

 Đọc văn bản trong trang 86, SGK Tiếng Việt lớp 4, bộ sách Chân trời sáng tạo để trả lời câu hỏi từ 1 - 10

Câu 1. Mạc Đĩnh Chi là người như thế nào?

  • A. Là người có ngoại hình xấu xí..
  • B. Là người rất thông minh.
  • C. Là người có ngoại hình xấu xí nhưng rất thông minh.
  • D. Là người dũng cảm

Câu 2: Vì sao lúc đầu nhà vua phải thử tài trước khi cho Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên?

  • A. Vì Mạc Đĩnh Chi là con nhà thường dân nghèo
  • B. Vì Mạc Đĩnh Chi xấu xí
  • C. Vì Mạc Đĩnh Chi là con nhà thường dân nghèo và xấu xí.
  • D. Vì Mạc Đĩnh Chi giàu có.

Câu 3: Chữ của Mạc Đĩnh Chi nhìn như thế nào? 

  • A. Rất đẹp
  • B. Chữ xấu
  • C. Khó đọc
  • D. Cầu kì 

Câu 4: Bài Phú của Mạc Đĩnh Chi như thế nào? 

  • A. Rất hay
  • B. Rất tệ
  • C. Rất sâu sắc
  • D. Không rõ ý 

Câu 5: Điều gì giúp cho Mạc Đĩnh Chi lam được nhiều việc lớn cho đất nước?

  • A. Lòng yêu nước
  • B. Lòng thương dân
  • C. Lòng trắc ẩn
  • D. A và B đều đúng 

Câu 6: Mạc Đĩnh Chi là người:

  • A. Thông minh, chăm chỉ
  • B. Yêu nước, thương dân
  • C. Có ngoại hình xấu 
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng 

Câu 7: "Lũng Động" là

  • A. Tên một ngôi làng
  • B. Tập trung ở cung đình để chờ lệnh của nhà vua
  • C. Thử
  • D. Một thể văn cổ, có vần 

Câu 8: Nghĩa của từ "Ướm" là

  • A. Tên một ngôi làng
  • B. Tập trung ở cung đình để chờ lệnh của nhà vua
  • C. Thử
  • D. Một thể văn cổ, có vần

Câu 9: Nghĩa của từ "Phú" là

  • A. Tên một ngôi làng
  • B. Tập trung ở cung đình để chờ lệnh của nhà vua
  • C. Thử
  • D. Một thể văn cổ, có vần

Câu 10: Nghĩa của từ "chầu" là

  • A. Tên một ngôi làng
  • B. Tập trung ở cung đình để chờ lệnh của nhà vua
  • C. Thử
  • D. Một thể văn cổ, có vần

Câu 11: Bài văn thuật lại một sự việc thường gồm mấy phần?

  • A. 4 phần.
  • B. 3 phần.
  • C. 2 phần.
  • D. 1 phần.

Câu 12: Với đề bài: “Viết bài văn thuật lại một hoạt động trải nghiệm em đã tham gia và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình về hoạt động đó.” cần làm gì ở phần thân bài?

  • A. Thuật lại các hoạt động trải nghiệm đã tham chính theo trình tự thời gian hoặc phạm vi không gian.
  • B. Liệt kê các việc đã làm.
  • C. Sắp xếp các việc theo trình tự hợp lí.
  • D. Cả ba đáp án trên.

Câu 13: Các bước làm bài văn thuật lại một sự việc?

  • A. Giới thiệu sự việc và Nêu suy nghĩ, cảm xúc về sự việc.
  • B. Kể về sự việc và Sắp xếp sự việc theo trình tự thời gian.
  • C. Giới thiệu về sự việc và Thuật lại các sự việc theo trình tự nhất định và Nêu suy nghĩ, cảm xúc về sự việc.
  • D. Giới thiệu hoạt động, sự việc và Trao đổi, thảo luận và Thuật lại sự việc.

Câu 14: Sau khi viết xong bài văn thuật lại một sự việc cần làm gì?

  • A. Gửi bài viết nhờ bạn xem hộ.
  • B. Đọc lại một lần tìm lỗi sai chính tả trong bài viết.
  • C. Đọc soát và chỉnh sửa bài viết.
  • D. Không có đáp án nào đúng.

Câu 15: Phần đầu của bài văn thuật lại một sự việc cần làm gì?

  • A. Nêu tên bài viết.
  • B. Nêu cảm xúc của bản thân về sự việc.
  • C. Trình bày nội dung sự việc. 
  • D. Giới thiệu sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.

Câu 16:  Phần thân bài của bài văn thuật lại một sự việc cần làm gì?

  • A. Thuật lại các hoạt động theo ý thích cá nhân.
  • B. Thuật lại các hoạt động, việc làm chính theo trình tự thời gian hoặc phạm vi không gian.
  • C. Trình bày nội dung các hoạt động.
  • D. Nêu kết quả sự việc.

Câu 17: Ý nào sau đây có thể nằm ở phần thân bài của bài văn thuật lại một sự việc?

  • A. Giới thiệu các hoạt động, sự việc đã tham gia.
  • B. Mỗi hoạt động tham gia cần nêu cụ thể địa điểm, thời gian tham gia.
  • C. Nêu kết quả của hoạt động tham gia.
  • D. A, B đều đúng.

Câu 18: Phần cuối của bài văn thuật lại một sự việc là gì?

  • A. Trình bày quá trình diễn ra sự việc.
  • B. Nêu cảm xúc, suy nghĩ của mình về sự việc đó.
  • C. Giới thiệu sự việc.
  • D. Thuật lại các sự việc.

Câu 19: Khi viết xong bài văn thuật lại một sự việc, cần phải đọc soát lại điều gì?

  • A. Trình tự sắp xếp các việc.
  • B. Dùng từ, đặt câu.
  • C. Chính tả, chữ viết.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 20: Ý nào sau đây có thể nằm ở phần thân bài của bài văn thuật lại một sự việc?

  • A. Giới thiệu các hoạt động, sự việc đã tham gia.
  • B. Mỗi hoạt động tham gia cần nêu cụ thể địa điểm, thời gian tham gia.
  • C. Nêu kết quả của hoạt động tham gia.
  • D. A, B đều đúng.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác