Tắt QC

Trắc nghiệm Tiếng việt 4 Chân trời bài 6 Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 4 Bài 6 Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Đọc văn bản trong SGK Tiếng Việt lớp 4, bộ sách Chân trời sáng tạo để trả lời câu hỏi từ 1 - 10

Câu 1: Thông điệp nghĩa là gì?

  • A. Điều quan trọng muốn gửi gắm thông qua một hoạt động, sản phẩm.
  • B. Nội dung gửi gắm qua một sản phẩm nghệ thuật.
  • C. Ý nghĩa của một hoạt động, sản phẩm nghệ thuật.
  • D. Bài học rút ra được từ một sản phẩm nghệ thuật.

Câu 2: Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?

  • A. Thế giới tươi sáng.
  • B. Thế giới trong tôi.
  • C. Thế giới trong tương lai.
  • D. Thế giới của những vì sao.

Câu 3: Thí sinh tham gia cuộc thi cần thực hiện mấy bước?

  • A. 1 bước.
  • B. 2 bước.
  • C. 3 bước.
  • D. 4 bước.

Câu 4: Cuộc thi vẽ dành cho đối tượng nào?

  • A. Học sinh trung học cơ sở trên toàn quốc.
  • B. Học sinh trung học phổ thông trên toàn quốc.
  • C. Học sinh tiểu học trên toàn quốc.
  • D. Các câu lạc bộ nghệ thuật. 

Câu 5: Bước thứ hai khi tham gia cuộc thi là gì?

  • A. Tưởng tượng và vẽ tranh với chủ đề “Thế giới trong tương lai”.
  • B. Viết thông điệp hay một đoạn giới thiệu cho bức tranh.
  • C. Điền thông tin vào mẫu đơn đăng kí và dán vào mặt sau của bức tranh.
  • D. Gửi bài dự thi theo đường bưu điện về địa chỉ của Ban Tổ chức.

Câu 6: Bước đầu tiên để tham gia cuộc thi là gì?

  • A. Tưởng tượng và vẽ tranh với chủ đề “Thế giới trong tương lai”.
  • B. Viết thông điệp hay một đoạn giới thiệu cho bức tranh.
  • C. Điền thông tin vào mẫu đơn đăng kí và dán vào mặt sau của bức tranh.
  • D. Gửi bài dự thi theo đường bưu điện về địa chỉ của Ban Tổ chức.

Câu 7: Bước cuối cùng để tham gia cuộc thi là gì?

  • A. Tưởng tượng và vẽ tranh với chủ đề “Thế giới trong tương lai”.
  • B. Viết thông điệp hay một đoạn giới thiệu cho bức tranh.
  • C. Điền thông tin vào mẫu đơn đăng kí và dán vào mặt sau của bức tranh.
  • D. Gửi bài dự thi theo đường bưu điện về địa chỉ của Ban Tổ chức.

Câu 8: Bước thứ ba để tham gia cuộc thi là gì?

  • A. Tưởng tượng và vẽ tranh với chủ đề “Thế giới trong tương lai”.
  • B. Viết thông điệp hay một đoạn giới thiệu cho bức tranh.
  • C. Điền thông tin vào mẫu đơn đăng kí và dán vào mặt sau của bức tranh.
  • D. Gửi bài dự thi theo đường bưu điện về địa chỉ của Ban Tổ chức.

Câu 9: Thí sinh cần lưu ý những gì khi tham gia cuộc thi?

  • A. Chọn màu vẽ đậm, rực rỡ, sắc nét. Tô màu phủ kín bức tranh.
  • B. Không giới hạn số bức tranh dự thi của mỗi thí sinh.
  • C. Tham khảo thêm thông tin và sản phẩm của cuộc thi “Em vẽ trường học hạnh phúc năm 2020”.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 10: Cho biết thời hạn gửi bài?

  • A. Nhận bài dự thi đến hết ngày 20 tháng 6 năm 2021.
  • B. Nhận bài dự thi đến hết ngày 21 tháng 6 năm 2021.
  • C. Nhận bài dự thi đến hết ngày 22 tháng 6 năm 2021.
  • D. Nhận bài dự thi đến hết ngày 23 tháng 6 năm 2021.

Câu 11: Khi viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện cần làm gì?

  • A. Giới thiệu câu chuyện.
  • B. Nêu những lí do khiến em thích câu chuyện.
  • C. A, B đều không đúng.
  • D. A, B đều đúng.

Câu 12: Đoạn văn là gì? 

  • A. Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định.
  • B. Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên viết lùi dòng. 
  • C. Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày nhiều ý nội dung. Câu đầu tiên viết lùi dòng.
  • D. Bao gồm một số câu được viết liên tục, có thể xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên viết lùi dòng.

Câu 13: Câu mở đầu của đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện thường là gì?

  • A. Nêu nội dung câu chuyện mình thích.
  • B. Nêu nhận xét, cảm nghĩ của mình về câu chuyện.
  • C. Giới thiệu câu chuyện em thích hoặc ấn tượng đặc biệt về câu chuyện.
  • D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 14: Phần kết thúc của đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện thường là gì?

  • A. Kể lại diễn biến câu chuyện.
  • B. Khẳng định ý nghĩa câu chuyện.
  • C. Rút ra bài học từ câu chuyện.
  • D. Nêu suy nghĩ hoặc mong muốn sau khi đọc câu chuyện.

Câu 15: Các câu tiếp theo của đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện thường là gì?

  • A. Thuật lại diễn biến câu chuyện.
  • B. Nêu những lí do cụ thể khiến em thích câu chuyện (nội dung, lời kể…).
  • C. Cảm nghĩ của em về nhân vật trong câu chuyện đó.
  • D. Liệt kê các sự việc đã diễn ra.

Câu 16: Dưới đây đâu không phải là phương án viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện?

  • A. Nói về những điểm hấp dẫn của câu chuyện.
  • B. Nêu ý kiến của bản thân về các tình tiết của câu chuyện.
  • C. Suy nghĩ hoặc mong muốn sau khi đọc chuyện.
  • D. Phân tích cảm xúc tác giả.

Câu 17: Những đặc điểm khiến em yêu thích câu chuyện có thể là gì?

  • A. Lời kể sinh động.
  • B. Nội dung câu chuyện hấp dẫn.
  • C. Ý nghĩa của câu chuyện.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 18:  Ý nào sau đây là đúng?

  • A. Phần mở đầu của đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện là giới thiệu tên, cảm nhận của em về câu chuyện.
  • B. Phần triển khai của đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện là giới thiệu người câu chuyện em thích.
  • C. Phần kết thúc của đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện là kể lại nội dung câu chuyện.
  • D. Phần mở đoạn là kể, tả lại những gì em đã đọc được trong câu chuyện.

Câu 19: Em có thể giới thiệu những gì về câu chuyện mình đã đọc?

  • A. Tên câu chuyện.
  • B. Cảm nhận chung.
  • C. Nhân vật của câu chuyện.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 20: Những lưu ý khi triển khai viết đoạn văn nêu lí do thích một câu chuyện là gì?

  • A. Cần giới thiệu được câu chuyện em có ấn tượng đặc biệt.
  • B. Cần nêu được lí do em thích câu chuyện và tình cảm của em đối với câu chuyện.
  • C. Chú ý cách dùng từ ngữ.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác