Tắt QC

Trắc nghiệm Tiếng việt 4 Chân trời bài 8 đọc Kì diệu Ma-rốc

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 4 Bài 8 đọc Kì diệu Ma-rốc - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Đọc văn bản trong trang 107, SGK Tiếng Việt lớp 4, bộ sách Chân trời sáng tạo để trả lời câu hỏi từ 1 - 10

Câu 1: Ma-rốc có điều gì là người ta mê mẩn? 

  • A. Ngàn lẻ một điều huyền bí
  • B. Khung cảnh đẹp
  • C. Con người thân thiện
  • D. Sự giàu có 

Câu 2: Khung cảnh chủ yêu của Ma-rốc là gì? 

  • A. Những sa mạc cát mênh mạng
  • B. Những ngọn núi 
  • C. Những cánh đồng bát ngát
  • D. Những dòng sông đỏ nặng phù sa 

Câu 3: Tác giả nhận xét khung cảnh Ma-rốc với cái gì? 

  • A. Những kì quan nổi tiếng của thế giới
  • B. Thế giới bước ra từ những câu chuyện cổ tích
  • C. Những công trình kiến trúc vĩ đại trong lịch sử loài người
  • D. Thứ thuốc độc khiến người ta đắm say 

Câu 4: Những dải đồi ở Ma-rốc có màu gì?

  • A. Xanh
  • B. Đỏ
  • C. Tím
  • D. Vàng 

Câu 5: Thời tiết ở Ma-rốc như thế nào?

  • A. Nắng chói chang và gió nóng 
  • B. Mưa nhiều
  • C. Thường xảy ra mưa bão
  • D. Thường xảy ra sóng thần

Câu 6: Tác giả không tin điều gì? 

  • A. Bản thân đang xa rời thực tế
  • B. Bản thân đang tiến vào sa mạc Xa-ha-ra
  • C. Bản thân đang bị lạc đường
  • D. Bản thân đang bị thương không thể đi tiếp 

Câu 7: Khi chú lạc đà khuỵu chân chậm rãi xuôi xuống một dốc cát, tác giả nhìn thấy điều gì? 

  • A. Cả một sa mạc khổng lồ
  • B. Một con sông lớn
  • C. Một tòa lâu đài tráng lệ
  • D. Một khu di tích hoang tàn 

Câu 8:  Chân trời xứ Ma-rốc được miêu tả như thế nào trong đoạn 2?

  • A. Sóng cát nhấp nhô nối với nhau 
  • B. Chân trời xanh ngắt 
  • C. Cát cháy bỏng
  • D. Trời xanh ngắt, cao vời vợi

Câu 9: Bầu trời xứ Ma-rốc được miêu tả như thế nào trong đoạn 2?

  • A. Sóng cát nhấp nhô nối với nhau 
  • B. Chân trời vàng ngắt phía xa
  • C. Cát cháy bỏng
  • D. Trời xanh ngắt, cao vời vợi

Câu 10: Cát xứ Ma-rốc được miêu tả như thế nào trong đoạn 2?

  • A. Tiếng vó ngựa dồn dập 
  • B. Chân trời xanh ngắt phía xa
  • C. Cát cháy bỏng
  • D. Trời xanh ngắt, cao vời vợi

Câu 11: Theo em, thám hiểm là gì?

  • A. Đi tìm hiểu về đời sống của nơi mình ở
  • B. Đi chơi xa để xem phong cảnh
  • C. Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm
  • D. Đi thăm cánh đồng gần nhà

Câu 12: Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm là những đức tính nào?

1. Can đảm

2. Dũng cảm

3. Nhõng nhẽo, ỉ lại vào người khác

4. Nhanh nhẹn

5. Lười biếng

6. Ưa mạo hiểm

7. Không ngại khó, ngại khổ

8. Ham hiểu biết

  • A. 1, 2, 4, 6, 7, 8
  • B. 1, 2, 5, 6, 7, 8
  • C. 1, 2, 4, 6, 8
  • D. 1, 2, 4, 6, 7

Câu 13: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật kết bài gồm những gì?

  • A. Giới thiệu chung về con vật.
  • B. Miêu tả tính tình con vật.
  • C. Nêu cảm nghĩ về con vật.
  • D. Tả hình dáng con vật.

Câu 14: Em hiểu "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" nghĩa là gì?

  • A. Đi bộ rất có ích cho việc rèn luyện sức khỏe
  • B. Đi xa không thể khiến con người ta khôn ngoan được, muốn khôn ngoan, hiểu biết rộng chỉ có cách là học tập trong sách vở
  • C. Đi nhiều nơi sẽ giúp con người ta mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành hơn
  • D. Đi đâu xa phải mua một cái sàng về thì mới khôn được

Câu 15: Những từ ngữ sau đây thuộc nhóm từ nào?

Núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, cái đói, cái khát, sự cô đơn

  • A. Những đồ dùng cần thiết cho cuộc thám hiểm
  • B. Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua trong cuộc thám hiểm
  • C. Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm
  • D. Những địa điểm có thể đi thám hiểm

Câu 16: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật phần mở bài dung để làm gì?

  • A. Tả hình dáng con vật.
  • B. Nêu cảm nghĩ về con vật.
  • C. Tả tính tình hoạt động của con vật.
  • D. Giới thiệu đối tượng miêu tả (một con vật, một số con vật).

Câu 17: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật thân bài gồm những gì?

  • A. Tả hình dáng con vật.
  • B. Tả tính tình, hoạt động của con vật.
  • C. Nêu ích lợi của con vật
  • D. Cả ba đáp án trên.

Câu 18: Đâu là trình tự của bài văn miêu tả con vật?

  • A. Mở bài, kết bài, thân bài.
  • B. Thân bài, kết bài, mở bài.
  • C. Mở bài, thân bài, kết bài.
  • D. Kết bài, thân bài, mở bài.

Câu 19: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật kết bài gồm những gì?

  • A. Giới thiệu chung về con vật.
  • B. Miêu tả tính tình con vật.
  • C. Nêu cảm nghĩ về con vật.
  • D. Tả hình dáng con vật.

Câu 20: Cấu tạo của một bài văn gồm có mấy phần?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác