Soạn giáo án Tiếng Việt 3 chân trời sáng tạo bài 3: bàn tay cô giáo (tiết 8)

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Tiếng Việt 3 bài 3: bàn tay cô giáo (tiết 8) sách chân trời sáng tạo. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 3: BÀN TAY CÔ GIÁO (TIẾT 8 – 11)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc:
  • Trao đổi được với bạn về những công việc hằng ngày của thầy cô giáo lớp em, nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
  • Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Nhờ đôi bàn tay khéo léo và sự sảng tạo, cô giáo đã tạo ra một bức tranh thiên nhiên sinh động.
  • Tìm đọc một bài văn về nghề nghiệp hoặc một sản phẩm sáng tạo, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn những điều đáng quý của nghề nghiệp hoặc đặc điểm em thích ở sản phẩm sáng tạo được nhắc đến trong bài văn.
  • Nhớ - viết được đoạn trong bài Bàn tay cô giáo, biết cách viết tên riêng người nước ngoài, phân biệt s/x hoặc âc/ ât.
  • Nhận diện và sử dụng được từ ngữ có nghĩa giống nhau.
  • Nhận diện và sử dụng câu hỏi – từ để hỏi.
  • Đặt tên và giới thiệu bức tranh của cô giáo trong bài đọc với người thân.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Năng lực giao tiếp: Trao đổi để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
  • Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.
  1. Phẩm chất
  • Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái của bản thân.
  • Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trung thực
  • Bồi dưỡng sự từ hào về lịch sử vẻ vang của dân tộc.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án.
  • Tranh ảnh, video clip một số hoạt động sản phẩm học tập của Tiến Anh (nếu có).
  • Bảng phụ ghi đoạn từ Tiến Anh trở thành... đến hết.
  • Thẻ từ hoặc bảng nhóm để chơi trò chơi sau hoạt động đọc.
  • Một vài truyền hoặc tranh ảnh nhân vật trong truyện thiếu nhi.
  • Audio, video clip một số bài hát về ước mơ (nếu có).
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

 

  1. Đọc:

- Trao đổi được với bạn về những công việc hằng ngày của thầy cô giáo lớp em, nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Nhờ đôi bàn tay khéo léo và sự sảng tạo, cô giáo đã tạo ra một bức tranh thiên nhiên sinh động.

- Tìm đọc một bài văn về nghề nghiệp hoặc một sản phẩm sáng tạo, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn những điều đáng quý của nghề nghiệp hoặc đặc điểm em thích ở sản phẩm sáng tạo được nhắc đến trong bài văn.

  1. Nhớ - viết được đoạn trong bài Bàn tay cô giáo, biết cách viết tên riêng người nước ngoài, phân biệt s/xhoặc ác ất.
  2. Nhận diện và sử dụng được từ ngữ có nghĩa giống nhau.
  3. Nhận diện và sử dụng câu hỏi – từ để hỏi.
  4. Đặt tên và giới thiệu bức tranh của cô giáo trong bài đọc với người thân,
  5. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh, video về hoạt động của thầy cô giáo (nếu có).

- Bảng phụ ghi bốn khổ thơ cuối.

- HS mang theo sách có bài văn về nghề nghiệp và Phiểu đọc sách đã ghi chép về bài văn đã đọc.

- Thẻ tử để tổ chức chơi trò chơi khi thực hiện các BT chính tả,

Tiết 8

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: tạo tâm thế hứng thú cho HS, từng bước làm quen bài học

b. Cách thức tiến hành

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi.

- GV nêu yêu cầu: Trao đổi với bạn về những công việc hàng ngày của thầy giáo lớp em theo gợi ý

- GV hướng dẫn HS: HS trao đổi với bạn trong nhóm đối về công việc hằng ngày của thầy cô giáo: tên việc, cách thực hiện, cảm xúc của thầy cô khi thực hiện công việc,...

- GV mời đại diện 2 - 3 HS chia sẻ trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc tên bài “Bàn tay cô giáo”, quan sát tranh minh họa bài đọc và phỏng đoán về nội dung bài học.

 

- GV mời đại diện 2 - 3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: “Bàn tay cô giáo” chính là đôi bàn tay khéo léo và sự sảng tạo, cô giáo đã tạo ra một bức tranh thiên nhiên sinh động ngoài ra bàn tay cô còn làm được những gì nữa?. Để tìm được câu trả lời chính xác, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 3: Bàn tay cô giáo (Tiết 1).

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

a. Mục tiêu: HS đọc được cả bài “Bàn tay cô giáo” với giọng đọc nhẹ nhàng, trong trẻo, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ cảm xúc, xinh quả, biết bao,... và đặc điểm, hành động cong cong, mềm mại, dập dềnh, ...

b. Cách thức tiến hành

- GV đọc mẫu cho HS nghe 1 lượt bài “ Bàn tay cô giáo”

+ Giọng đọc nhẹ nhàng, trong trẻo

+ Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ cảm xúc, xinh quả, biết bao,... và đặc điểm, hành động cong cong, mềm mại, dập dềnh, ...

+ Cách đọc một số từ ngữ khó: thoắt, dập dềnh, rì rào,...

+ Cách ngắt nhịp một số dòng thơ:

Như/ phép mầu nhiệm/

Hiện/ trước mắt em:/

Biển biếc bình minh/

Rì rào/ sóng vỗ...//

+ Giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó: VD:

·        Thoắt: rất nhanh

·        Phô: lộ ra, hiện ra

·        Mầu nhiệm: rất tài tình như có phép lạ,...

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm: HS chia đoạn và tự luyện tập trong nhóm

- GV mời một HS đứng dậy đọc toàn bài trước lớp.

 

- GV nhận xét, đánh giá việc luyện đọc của lớp.

 

 

 

 

 

- HS hoạt động nhóm đôi.

- HS thực hiện yêu cầu

 

 

 

- HS lắng nghe hướng dẫn

 

 

 

- HS nghe bạn và GV nhận xét.

 

- HS đọc tên bài “Bàn tay cô giáo”, quan sát tranh minh họa bài đọc và phỏng đoán về nội dung bài học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe bạn và GV nhận xét

 

- HS nghe GV nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Tiếng việt 3 chân trời sáng tạo

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn giáo án Tiếng Việt 3 chân trời bài 3: bàn tay cô giáo (tiết 8), GA word Tiếng Việt 3 ctst bài 3: bàn tay cô giáo (tiết 8), giáo án Tiếng Việt 3 chân trời sáng tạo bài 3: bàn tay cô giáo (tiết 8)

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 3 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO