Giải VBT Toán 9 Cánh diều bài 1: Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0)

Giải chi tiết VBT Toán 9 cánh diều bài 1: Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

Chương VII: HÀM SỐ Tech12h. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

BÀI 1: HÀM SỐ Tech12h.

Bài 1 (trang 57):

Diện tích toàn phần của hình lập phương cạnh Tech12h được cho bởi công thức Tech12h.
a) Tính các giá trị của Tech12h rồi hoàn thiện bảng sau:

Tech12h

2

2,7

1,22

0,001

Tech12h

Tech12h

Tech12h

Tech12h

Tech12h

b) Tính cạnh Tech12h của hình lập phương (theo đơn vị centimét và làm tròn kết quả đến hàng phần trăm), biết diện tích toàn phần của hình lập phương đó bằng Tech12h.

Bài giải chi tiết:

a)

Tech12h

2

2,7

1,22

0,001

Tech12h

24

43,74

8,9304

0,000006

b) Công thức diện tích toàn phần của hình lập phương:

Tech12h

Tech12h

Tech12h

Bài 2 (trang 57): 

Cho hàm số Tech12h. Tìm Tech12h, biết khi Tech12h thì Tech12h.

Bài giải chi tiết:
Ta  có Tech12hTech12h

Tech12h

Tech12h

Bài 3 (trang 57):

Galileo Galilei là người phát hiện ra quãng đường chuyển động của vật rơi tự do tỉ lệ thuận với bình phương của thời gian. Liên hệ giữa quãng đường chuyển động Tech12h (mét) và thời gian chuyến động Tech12h (giây) được cho bởi hàm số Tech12h. Người ta thả một vật nặng từ độ cao Tech12h trên tháp nghiêng Pi-sa xuống đất (sức cản của không khí không đáng kể).
a) Hỏi sau thời gian 2,5 giây vật nặng còn cách mặt đất bao nhiêu mét?
b) Khi vật nặng còn cách mặt đất Tech12h thì nó đã rơi thời gian bao nhiêu giây?

Bài giải chi tiết:
a) Sau thời gian 2,5 giây vật nặng còn cách mặt đất:

Tech12h

b) Quãng đường vật nặng đi được khi vật nặng còn cách mặt đất Tech12h là 

Tech12h

Thời gian vật nặng đi được quãng đường Tech12h là 

Tech12h

Bài 4 (trang 57):

Một viên bi lăn trên mặt phẳng nghiêng. Đoạn đường đi được liên hệ với thời gian bởi hàm số Tech12h ( Tech12h tính bằng giây, Tech12h tính bằng mét). Người ta đo được quãng đường viên bi lăn được ở thời điểm 3 giây là Tech12h. Hỏi khi viên bi lăn được quãng đường Tech12h thì nó đã lăn trong bao lâu?

Bài giải chi tiết:

Với Tech12h ta có 

Tech12h

Với Tech12h ta có 

Tech12h

Thay Tech12h vào (1) ta được 

Tech12h

Từ (2) và Tech12h, ta có Tech12h. Vậy khi viên bi lăn được Tech12h thì nó đã lăn trong 5 giây.
Bài 5 (trang 57):

a) Điểm Tech12h thuộc đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau: Tech12h; Tech12h

b) Trong các điểm Tech12h, điểm nào thuộc đồ thị hàm số Tech12h ?

Bài giải chi tiết:

a) Tech12h thuộc đồ thị hàm số Tech12h.
b) Tech12h thuộc đồ thị hàm số Tech12h.
Bài 6 (trang 58):

Cho Tech12h là giao điểm của hai đường thẳng Tech12hTech12h. Chứng minh rằng điểm Tech12h thuộc đồ thị hàm số Tech12h.

Bài giải chi tiết:

Do Tech12h là giao điểm của hai đường thẳng Tech12hTech12h 

Tech12h

Tech12h

Tech12h

Suy ra Tech12h. Mặt khác Tech12h nên Tech12h thuộc đồ thị hàm số Tech12h.
Bài 7 (trang 58):

Cho hàm số Tech12h có đồ thị là một parabol với đỉnh Tech12h như Hình 3.
a) Tìm giá trị của Tech12h.
b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ bằng 2 .
c) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 2 .
Tech12h ) Tìm các điểm (không phải điểm Tech12h ) thuộc parabol sao cho khoảng cách từ điểm đó đến trục hoành gấp ba lần khoảng cách từ điểm đó đến trục tung.
Tech12h

Bài giải chi tiết:

a) Do đồ thị hàm số đi qua Tech12h nên Tech12h. Vậy Tech12h.
b) Tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ bằng 2 là: Tech12h.
c) Ta có Tech12h nên Tech12h hoặc Tech12h. Vậy các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 2 là Tech12h.

Tech12h Gọi Tech12h là điểm thuộc parabol thỏa mãn khoảng cách từ điểm đó đến trục hoành gấp ba lần khoảng cách từ điểm đó đến trục tung.

Từ đó, ta có Tech12hTech12h. Do Tech12h nên Tech12h hoặc Tech12h.

  • Nếu Tech12h, kết hợp với (*) ta có: Tech12h hay Tech12h. Suy ra Tech12h. Tức là Tech12h hoặc Tech12h. Với Tech12h thì Tech12h, khi đó Tech12h (loại). Với Tech12h thì Tech12h, khi đó Tech12h.

  • Nếu Tech12hkết hợp với (*) ta có: Tech12h hay Tech12h. Suy ra Tech12h. Tức là Tech12h hoặc Tech12h. Với Tech12h thì Tech12h, khi đó Tech12h (loại). Với Tech12h thì Tech12h, khi đó  Tech12h.

Vậy các điểm phải tìm là Tech12hTech12h.
Bài 8 (trang 58):

Nước từ một vòi nước (đặt trên mặt nước) được phun lên cao sẽ đạt đến một độ cao nào đó rồi rơi xuống (Hình 4). Giả sử nước được phun ra bắt đầu từ vị trí Tech12h trên mặt nước và rơi trở lại mặt nước ở vị trí Tech12h, đường đi của nước có dạng một phần của parabol Tech12h trong hệ trục toạ độ Tech12h, với gốc tọa độ Tech12h là vị trí cao nhất mà nước được phun ra đạt được so với mặt nước, trục Tech12h song song với Tech12hTech12h được tính theo đơn vị mét. Tính chiều cao Tech12h từ điểm Tech12h đến mặt nước, biết khoảng cách giữa điểm Tech12h và điểm Tech12hTech12h.

Bài giải chi tiết:

Gọi Tech12h là trung điểm của đoạn Tech12h. Khi đó Tech12hTech12h

Từ đó, trong hệ trục Tech12h, hoành độ của Tech12h bằng 3 , tung độ của Tech12h bằng Tech12h

Do đó: Tech12h, suy ra Tech12h.

Bài 9 (trang 59):

Một chiếc cổng hình parabol khi đưa vào hệ trục toạ độ Oxy có dạng một phần của parabol Tech12h  với gốc tọa độ O là vị trí cao nhất của cổng so với mặt đất, x và y được tính theo đơn vị mét, chiều cao OK của cổng là 4,5 m như mô tả ở Hình 5 (K là trung điểm của đoạn AB). Tìm khoảng cách giữa hai chân cổng A và B ở trên mặt đất.

Tech12h

Bài giải chi tiết:

Từ Hình 5, ta có K(0;–4,5).

Gọi hoành độ của điểm B là b (b > 0).

Do tung độ của điểm B bằng tung độ của K nên B(b;–4,5).

Mặt khác, B thuộc parabol Tech12h nên ta có: Tech12h

 hay Tech12h = 36, nên b = 6 (do b > 0).

Từ đó KB = 6 m và AB=2.KB = 2.6 = 12 m.

Vậy khoảng cách giữa hai chân cổng A và B ở trên mặt đất bằng 12 mét.

Bài 10 (trang 10):

a) Vẽ đồ thị các hàm số Tech12hTech12h trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.

b) Qua đồ thị của các hàm số đó, hãy cho biết khi x tăng từ 0,5 đến 2 thì giá trị lớn nhất của hàm số Tech12h và giá trị nhỏ nhất của hàm số Tech12h là bao nhiêu?

Bài giải chi tiết:

a) – Vẽ đồ thị hàm số: Tech12h

Ta có bảng giá trị của y tương ứng với giá trị của t như sau:

Tech12h

- Vẽ các điểm A(‒2; ‒6); B (‒1; ‒1,5); O(0; 0); C(1; ‒1,5); D(2; ‒6) thuộc đồ thị hàm số Tech12h trong mặt phẳng tọa độ Oxy.

- Vẽ đường parabol đi qua 5 điểm A, B, O, C, D, ta nhận được đồ thị của hàm số Tech12h (hình vẽ).

– Vẽ đồ thị hàm số Tech12h

Ta có bảng giá trị của y tương ứng với giá trị của t như sau:

Tech12h

- Vẽ các điểm M(‒2; 6); N(‒1; 1,5); O(0; 0); P(1; 1,5); Q(2; 6) thuộc đồ thị hàm số Tech12h trong mặt phẳng tọa độ Oxy.

- Vẽ đường parabol đi qua 5 điểm M, N, O, P, Q, ta nhận được đồ thị của hàm số Tech12h (hình vẽ).

Tech12h

b) Từ đồ thị hàm số ở câu a, ta thấy khi x tăng từ 0,5 đến 2 thì hàm số Tech12h có giá trị lớn nhất bằng tại x = 0,5 và hàm số Tech12h có giá trị nhỏ nhất tại x = 0,5.

Thay x = 0,5 vào hàm số Tech12h ta được:

Tech12h

Thay x = 0,5 vào hàm sốTech12h ta được:

Tech12h

Vậy khi x tăng từ 0,5 đến 2 thì hàm số Tech12h có giá trị lớn nhất bằng ‒0,375 tại x = 0,5 và hàm số Tech12h có giá trị nhỏ nhất bằng 0,375 tại x = 0,5.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải VBT Toán 9 cánh diều , Giải VBT Toán 9 CD, Giải VBT Toán 9 bài 1: Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác