Giáo án vnen bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Dưới đây là mẫu giáo án vnen bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. Bài học nằm trong chương trình vnen ngữ văn 8 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

Giáo án vnen bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… Bài 27:TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Tiết 98 Hình thức tổ chức Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Năng lực: giao tiếp và hợp tác - Phương pháp: dạy học hợp tác * HĐ cặp - Yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK - HS hoạt động - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; nhận xét, đánh giá -> Giới thiệu bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Năng lực: tự học và tự chủ; giao tiếp và hợp tác; ngôn ngữ - Phương pháp: phân tích ngữ liệu; vấn đáp; dạy học hợp tác * HĐ nhóm - KT chia nhóm (chia theo STT); máy chiếu - GV chiếu yêu cầu: ? Tìm yếu tố tự sự, miêu tả trong 2 đoạn trích. ? Có thể xếp cả 2 đoạn trích trên vào văn miêu tả hay kể chuyện được không? Vì sao - HS hoạt động - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; các nhóm nhận xét, đánh giá * HĐ cả lớp ? Vậy trong bài văn nghị luận, ngoài yếu tố nghị luận, còn có yếu tố nào khác ? Việc sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn trích trên có tác dụng gì * HĐ cặp- KT hẹn hò - GV nêu điểm hẹn: lúc 3h - GV chiếu yêu cầu ? Thử lược bỏ các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn trích trên rồi nhận xét về hiệu quả diễn đạt ? Từ việc nhận xét trên em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. - HS hoạt động cá nhân, hẹn hò thống nhất ý kiến - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; các cặp tự nhận xét, đánh giá * HĐ cả lớp - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2.SGK ? Tìm những yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn trên? ? Tác giả có kể lại toàn bộ 2 truyện chàng Trăng và nàng Han không? Mà tập trung kể những chi tiết nào? ? Tác dụng của tự sự và miêu tả trong đoạn văn này. ? Nếu như tác giả đi vào kể, tả kĩ về chàng Trăng, nàng Han thì sẽ như thế nào ? Cần lưu ý điều gì khi đưa yếu tố tự sự, biểu cảm vào văn nghị luận * HĐ cả lớp ? Qua ví dụ, hãy cho biết trong bài văn nghị luận có cần yếu tố tự sự và miêu tả không? Những yếu tố này có vai trò như thế nào? ? Cần lưu ý điều gì khi đưa yếu tố tự sự, biểu cảm vào văn nghị luận - Chuẩn kiến thức, chốt ghi nhớ I. Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận 1. Ví dụ a. Ví dụ 1 - Yếu tố tự sự : kể về một thủ đoạn bắt lính: “ Vị chúa tỉnh mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị ... xì tiền ra.” - Yếu tố miêu tả: Tấp nập, đầu quân... lính khố đỏ, khố xanh...tốp bị xích tay... đạn lên nòng sắn thở, tốp thì bị xích tay ... nòng sẵn - Hai đoạn văn trên là đoạn văn nghị luận vì các yếu tố trên chỉ đóng vai trò làm luận cứ để làm sáng tỏ sự tàn bạo và giả dối của TD Pháp trong cái gọi là " mộ lính tình nguyện" -> Trong văn nghị luận, ngoài yếu tố nghị luận còn có yếu tố tự sự và miêu tả - Sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn trích: + Giúp người nghe, người đọc hình dung rõ các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của thực dân Pháp và sự giả dối trong chế độ lính tình nguyện + ĐV sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết phục - Thiếu yếu tố tự sự và miêu tả đoạn văn nghị luận khô khan mất sự sinh động sức thuyết phục kém. -> Yếu tố miêu tả và tự sự làm cho việc trình bày luận điểm trở nên rõ ràng, cụ thể, sinh động sức thuyết phục cao hơn. b. Ví dụ 2 - Yếu tố tự sự: kể lại câu chuyện về chàng Trăng và Nàng Han. - Miêu tả:... soi xuống dòng thác bạc, dệt bằng chỉ ngũ sắc ... - Không kể kĩ càng hai truyện mà chỉ tập trung vào những chi tiết như Trăng không nói không cười, cưỡi ngựa đá, ... bay lên mặt trăng, nàng Han thành tiên lên trời sau khi đánh giặc để làm rõ luận điểm: sự gần gũi, giống nhau trong các truyện anh hùng đẹp của các dân tộc Việt Nam - Nếu kể kĩ sẽ phá vỡ mạch nghị luận của bài viết -> Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận phải hợp lí, tránh làm phá vỡ mạch nghị luận của văn bản 2. Ghi nhớ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Năng lực: tự học và tự chủ; giao tiếp và hợp tác - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, rèn luyện theo mẫu * HĐ cặp - Đọc và thực hiện yêu cầu SGK - HS hoạt động cá nhân, trao đổi - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GV nhận xét, đánh giá Bài 2 * Dàn ý - Giới thiệu vấn đề: những điều chúng em mong muốn ở thầy cô - Giải quyết vấn đề: bày tỏ những điều chúng em mong muốn ở thầy cô VD: + Yêu thương, hiểu tâm lí học trò + Gần gũi, tương tác cùng học trò + Năng động, áp dụng công nghệ vào bài học + Giảm áp lực học tập … - Lời nhắn nhủ, lời hứa của bản thân * Yếu tố miêu tả, tự sự - Tự sự: + Kể về những tâm tư, suy nghĩ của học trò (ý 1) + Kể về những áp lực trong học tập mà bản thân mình phải trải qua (ý4) - Miêu tả: miêu tả trạng thái tinh thần của mình khi phải chịu áp lực học tập ... D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Năng lực: tự học và tự chủ - Phương pháp vấn đáp; phân tích ngữ liệu * HĐ cá nhân - GV nêu yêu cầu SGK - HS làm bài - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; HS nhận xét, đánh giá chéo Bài 1+2 - Văn bản Đi bộ ngao du + Yếu tố miêu tả: trạng thái tinh thần khi đi bộ và khi đi xe + Tác dụng: làm rõ tác dụng của đi bộ: tăng cường sức khỏe * HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Tìm một số bài văn nghị luận xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm, ghi lại những kinh nghiệm em học tập từ văn bản đó. - Hoàn thiện các bài tập. Hướng dẫn học tập - Chuẩn bị tiết 2 của bài: + Trả lời các câu hỏi ở mục 2 + Xem trước các bài tập phần luyện tập Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… Bài 27:TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Tiết 99 Hình thức tổ chức Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Năng lực: giao tiếp và hợp tác - Phương pháp vấn đáp * HĐ cả lớp, máy chiếu - GV chiếu hai câu in đậm trong phần sgk - Yêu cầu học sinh thay đổi trật tự từ theo các cách khác nhau - Nhận xét về hiệu quả diễn đạt -> Giới thiệu bài mới B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Năng lực: tự học và tự chủ; giao tiếp và hợp tác; ngôn ngữ - Phương pháp: phân tích ngữ liệu; vấn đáp; dạy học hợp tác; phân tích ngữ liệu * HĐ cả lớp - Yêu cầu HS quan sát lại VD đã thực hiện ở phần khởi động ? Qua ví dụ, hãy cho biết, một câu có thể có mấy cách sắp xếp thứ tự từ - GV chốt ? Thế nào là trật tự từ trong câu - Chuẩn kiến thức * HĐ nhóm (theo bàn)- KT học tập hợp tác; máy chiếu - GV nêu yêu cầu 2/SGK - HS hoạt động, thảo luận thống nhất ý kiến vào giấy - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; HS tự nhận xét, đánh giá * HĐ cặp, máy chiếu - Yêu cầu HS đọc yêu cầu sgk - HS hoạt động - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; nhận xét, đánh giá * HĐ cá nhân; máy chiếu - GV chiếu yêu cầu: điền từ thích hợp vào chỗ trống phần b (SGK) và đánh đúng sai vào phần d (SGK) để trả lời các câu hỏi sau: ? Có mấy cách sắp xếp trật tự từ? ? Trật tự từ có thể thể hiện điều gì? ? Cần chú ý điều gì khi giao tiếp - HS hoạt động - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức, KL ghi nhớ; HS nhận xét, đánh giá II. Tìm hiểu về lựa chọn trật tự từ trong câu. 1. Xét VD a. VD 1 * Các cách sắp xếp thứ tự từ trong câu: - Câu 1: (1) uể oải..lên (2) anh vừa rên..lên, uể oải… (3) vừa rên..lên…anh uể oải… … - Câu 2: 1) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 2) Cai lệ thét bằng giọng ... cũ, gõ đầu ... 3) Bằng ... cũ, gõ đầu ... đất, cai lệ thét. 4) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút ... cũ, cai lệ thét. .... -> Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp thứ tự các từ trong câu =>Trình tự sắp xếp các từ trong chuỗi lời nói của các câu trên được gọi là trật tự từ. * Tác dụng: + Câu 1: . Nguyên tác: nhấn mạnh trạng thái mệt mỏi của anh Dậu . Đẩy vế 2 lên trên vế 1-> nhấn mạnh sự đau đớn thể xác + Câu 2: . Đặt từ "thét" ở cuối câu -> liên kết chặt chẽ với câu sau. . Nguyên tác -> nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ. -> Mỗi cách sắp xếp trật tự từ đem lại 1 hiệu quả diễn đạt riêng Cần lựa chọn trật tự từ cho thích hợp b. VD2 - Trật tự từ thể hiện trình tự hđ của các nhân vật - Không nên thay đổi trật tự từ trong trường hợp này vì làm nghĩa nội dung thay đổi và phản ánh không đúng diễn biến tâm lí, trạng thái của nhân vật - Nếu thay đổi: + Câu thứ nhất: có thể hiểu là giật cái dây thừng từ tay anh Dậu + Câu thứ hai: không làm nỏi bật được nỗi thương chồng của chị Dậu 2. Ghi nhớ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Năng lực: tự học và tự chủ; giao tiếp và hợp tác - Phương pháp: phân tích ngữ liệu; vấn đáp; dạy học hợp tác * HĐ cặp; máy chiếu - Nêu yêu cầu sgk - HS hoạt động cá nhân, trao đổi thống nhất ý kiến - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức, nhận xét, đánh giá * HĐ cá nhân - KT viết tích cực; máy chiếu - HS đọc sgk - HS hoạt động - HS lên bảng đặt câu, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức, nhận xét, đánh giá Bài 3 a. - Cách 1: Thể hiện chủ ý của tác giả: đặt sóng đôi từng cặp riêng – chung: làng với nước, mái nhà tranh với đồng lúa chín; mặt khác tạo ra nhịp điệu cân đối, hài hòa bằng trắc câu văn (2/2,4/4) b. - Cách 1. Biểu thị thứ tự trước sau của sự vật hiện tg. -> Sự việc xảy ra trc nêu trước, sv xảy ra sau nêu sau. c. - Cách 2. nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được giải phóng Bắt vần (vần lưng), tạo cảm giác kéo dài -> thể hiện sự mênh mang của sông nước; đảm bảo bắt vần với câu trước -> Hài hòa ngữ âm cho lời thơ Bài 4 C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Năng lực: tự học và tự chủ; giao tiếp và hợp tác - Phương pháp: rèn luyện theo mẫu; vấn đáp * HĐ cá nhân; máy chiếu - Nêu yêu cầu: - HS hoạt động - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức, nhận xét, đánh giá * HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Hướng dẫn học bài ở nhà - Ôn lại kiến thức về văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả - Ôn lại kiến thức về trật tự từ trong câu - Chuẩn bị phần C-HĐ luyện tập + Đọc yêu câu các bài tập + Dự kiến câu trả lời + BT2: viết đoạn văn Ngày soạn: … /…/ 20… Ngày dạy: …/ …/ 20… BÀI 27: TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Tiết 100 Hình thức tổ chức Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Năng lực: tự học và tự chủ; giao tiếp và hợp tác - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, rèn luyện theo mẫu; vấn đáp; dạy học hợp tác * HĐ cả lớp - KT báo cáo vòng - GV giao nhiệm vụ: + Mỗi HS nêu một đơn vị kiến thức về văn nghị luận + HS báo cáo + GV ghi và tổng hợp kết quả - GV dẫn dắt vào bài C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Năng lực: tự học và tự chủ; giao tiếp và hợp tác - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, rèn luyện theo mẫu; vấn đáp; dạy học hợp tác - Yêu cầu HS nhắc lại đề bài * HĐ cả lớp; máy chiếu - Nêu yêu cầu: xác định yêu cầu của đề bài - Chuẩn kiến thức như tiết viết bài * HĐ nhóm - KT chia nhóm; học tập hợp tác (chia theo STT); máy chiếu - Nêu yêu cầu: lập dàn ý cho đề bài - HS hoạt động - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV, HS nhận xét, đánh giá - GV trả bài cho HS * HĐ cặp - Đối chiếu bài làm với yêu cầu và đánh giá bài viết theo các mục: hình thức, nội dung, sáng tạo - HS hoạt động - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV nhận xét, đánh giá * HĐ cả lớp: giáo viên nhận xét, đánh giá chung về ưu điểm, nhược điểm. Bài 4. Đọc lại bài viết số 6 và tự đánh giá a. Đề bài b. Yêu cầu c. Trả bài d. Nhận xét 1. Ưu điểm - Đa số bài viết làm đúng kiểu bài nghị luận. - Một số bài làm khá mạch lạc, dẫn chứng phong phú, lí lẽ thuyết phục: Ng Hà, Chi, Ngọc Ánh, Thắm - Biết cách trình bày từng luận điểm trong bài văn. - Một số bài làm chi tiết, mạch lạc: Ng Hà, Ngọc Ánh, Thắm - Lời văn chính xác, ngắn gọn, hấp dẫn: Thắm, Ánh 2. Hạn chế - Một số bài bố cục chưa thật rõ ràng, một số ý chưa tách rõ, diễn đạt còn lủng củng: 2 Vũ, Duy, Tấn, Sang, Bình - Một số bài còn sai chính tả nhiều, dùng từ thiếu chính xác: Duy, Chuẩn, Ng Vũ, Quân. - Một số bài chưa chú ý tách đoạn, bài làm còn sơ sài, chữ viết ẩu: Hiếu, Duy, Tấn, Lưu Vũ,.. - Một số bài có mở bài, kết bài chưa đúng: Lưu Vũ, Sang, Khoa Đăng - Một số bài các luận điểm sắp xếp chưa hợp lí, còn lộn xộn, chưa bám sát yêu cầu của đề: Quân, Mạnh, Sang, Tấn,.. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Năng lực: tự học và tự chủ - Phương pháp vấn đáp; rèn luyện theo mẫu * HĐ cá nhân - Nêu yêu cầu: ghi lại những lỗi sai trong bài (nếu có) và sửa lại cho đúng - HS hoạt động - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV, HS nhận xét, đánh giá * HĐ tìm tòi mở rộng và hướng dẫn học bài ở nhà - Ôn lại phần lí thuyết: yếu tố tự sự và miêu tả trong văn NL; lưu ý về trật tự từ trong câu - Hoàn thiện phần luyện tập - Tích cực hoàn thiện phần D, E - Mượn những bài làm tốt đọc để tham khảo - Chuẩn bị viết bài Tập làm Văn số 7 + Xem lại cách làm dạng bài văn suy nghĩ + Cách đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn nghị luận + Xem và tìm ý cho các đề trong SGK * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án ngữ văn 8

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án vnen ngữ văn 8, tìm hiểu yếu tố tự sự, giáo án tìm hiểu yếu tố tự sự vnen 8, giáo án vnen tìm hiểu yếu tố tự sự

Giải bài tập những môn khác