Dễ hiểu giải Toán 7 Kết nối luyện tập chung trang 83
Giải dễ hiểu luyện tập chung trang 83. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 7 Kết nối dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
LUYỆN TẬP CHUNG
Bài tập 9.31: Chứng minh rằng tam giác có đường trung tuyến và đường cao xuất phát từ cùng một đỉnh trùng nhau là một tam giác cân.
Giải nhanh:
Từ A kẻ đường thẳng m vuông góc với BC tại trung điểm D của BC
=> AD là đường trung tuyến của BC
Ta có ∆ ADB và ∆ ADC đều vuông tại D
Xét ∆ ADB và ∆ ADC , ta có: AD chung; DB = DC; vuông tại D
=> ∆ ADB = ∆ ADC => AB= AC => ∆ABC cân tại A
Bài tập 9.32: Cho ba điểm phân biệt thẳng hàng A, B, C. Gọi d là đường thẳng vuông góc với AB tại A. Với điểm M thuộc d, M khác A, vẽ đường thẳngCM. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng CM, cắt d tại N. Chúng minh đường thẳng BM, vuông góc với đường thẳng CN
Giải nhanh:
Ta có: BN ⊥ CM, CA ⊥ MN. CA và BN cắt nhau tại B
=> B là trực tâm của ∆ MNC => MB ⊥ CN
Bài tập 9.33: Có một mảnh tôn hình tròn cần đục lỗ ở tâm. Làm thế nào để xác đinh được tâm của mảnh tôn đó?
Giải nhanh:
- Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài mảnh tôn.
- Vẽ đường trung trực AB và BC. Hai đường cắt nhau tại D là tâm cần xác định.
Bài tập 9.34: Cho tam giác ABC. Kẻ tia phân giác At của góc tạo bởi tia AB và tia đối của AC. Chứng minh rằng nếu đường thẳng chứa tia At song song với đường thẳng BC thì tam giác ABC cân tại A.
Giải nhanh:
Gọi AM là tia đối của AC. At là đường phân giác của => =
Ta có At // BC => = ( 2 góc so le); = ( 2 góc đồng vị)
mà = ; ==> Tam giác ABC cân tại A
Bài tập 9.35: Kí hiệu S(ABC) là diện tích tam giác ABC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, M là trung điểm BC
a) Chúng minh S(GBC) = 1/3 S(ABC)
Gợi ý: sử dụng GM= 1/3 AM để chứng minh S(GMB) = 1/3 S(ABM) , S(GCM) = 1/3 S(ACM)
b)Chứng minh S(GCA) = S(GAB) = 1/3 S(ABC)
Giải nhanh:
a) Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên GM= AM
Kẻ BP ⊥ AM ta có SGMB= BP . GM. SABM = BP . AM.
Ta có SGMB = BP . GM.=> SGMB= BP . AM=> SGMB = AM. BP
=> SGMB= SABM (1)
Tương tự, kẻ CN ⊥ AM, ta có SGMC = CN . GM SACM = CN . AM.
mà GM= AM => SGMC= SACM (2)
Cộng (1) và (2) ta có: SGMB + SGMC= SAMC + SABM=> SGBC = SABC
b) BP ⊥ AM => BP ⊥ AG
CN ⊥ AM => CN ⊥ AG
Ta có SGAB= BP . AG; SGAC= CN . AG.
Xét ∆BPM vuông tại P và ∆CNM vuông tại N có: BM= CM; =
=> ∆ BPM = ∆ CNM => BP = CN => SGAB = SGAC
Có AG= AM
SACB = SGAB + SGAC+ SGCB => SACB = SGAB + SGAC + SABC
=> SABC = 2 SGAC => SABC = SGAC = SGAB
Bình luận