Soạn giáo án toán 3 CTST tiết: Phép chia hết và phép chia có dư (2 tiết)

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Toán 3 tiết: Phép chia hết và phép chia có dư (2 tiết) sách chân trời sáng tạo. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ

(2 tiết)

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận biết và thực hiện được phép chia hết và phép chia có dư dưới dạng thuật toán (tính dọc).
  • Thực hiện được việc nhẩm thương.
  • Vận dụng giải toán.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
  • Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên, bạn bè.
  • Năng lực toán học:
  • Tư duy và lập luận toán học.
  • Giao tiếp toán học.
  • Mô hình hóa toán học.
  • Giải quyết vấn đề toán học.
  1. Tích hợp và phẩm chất
  • Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
  • Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.
  • Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SGK.
  • ĐDDH cho phần bài học.
  • Máy tính, máy chiếu.
  1. Đối với học sinh
  • SHS Toán 3 CTST.
  • ĐDHT cho phần bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng, kích thích sự tò mò, vui vẻ của HS trước khi bước vào bài học.

b. Cách thức tiến hành

- Từ nội dung trao đổi giữa hai bạn nhỏ, hình thành phép chia 10 : 2 = 5.

- GV dẫn dắt HS vào bài: Ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi thực hiện các phép chia hết và phép chia có dư dưới dạng thuật toán (tính dọc), thực hiện được việc nhẩm thương và vận dụng chúng giải toán. Chúng ta cùng vào bài Phép chia hết và phép chia có dư.

B. BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH

Hoạt động 1: Giới thiệu Phép chia hết, Phép chia có dư

a. Mục tiêu:

- HS nhận biết và bước đầu thực hiện được phép chia hết và phép chia có dư dưới dạng thuật toán (tính dọc).

b. Cách tiến hành

* Phép chia hết

- GV giới thiệu cách đặt tính rồi tính (GV hướng dẫn trên bảng lớp, HS làm theo trên bảng con)

-       Đặt tính:  

GV hướng dẫn HS chỉ tay vào ba vị trí và nói: “Số bị chia, số chia, thương”.

Viết số bị chia (10), số chia (2) vào đúng vị trí.

-       Tính:                

10 chia 2 được 5, viết 5.

5 nhân 2 bằng 10 (viết 10), 10 trừ 10 bằng 0.

10 : 2 = 5.

Lấy 10 viên bi chia cho mỗi bạn 2 viên bi. Có 5 bạn được chia. Không còn dư viên nào. Ta nói: 10 : 2 = 5 là phép chia hết.

- GV yêu cầu HS thực hành (bảng con) hai phép chia (vừa tính vừa nói cách tính).

15 : 5 = ?                     20 : 4 = ?

                            

* Phép chia có dư

- GV nêu bài toán “Có 11 viên bi,...” (SGK trang 53)

- GV yêu cầu HS nhóm bốn sử dụng ĐDHT để giải quyết vấn đề.

- GV sử dụng ĐDDH thực hành như SGK.

- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.

11 chia 2 được 5, viết 5

5 nhân 2 bằng 10, 11 trừ 10 bằng 1.

11 : 2 = 5 (dư 1).

- GV giới thiệu Phép chia có dư và tên gọi các thành phần của phép chia có dư: Số bị chia, Số chia, Thương, Số dư. 

- GV có thể sử dụng ĐDDH chuyển tải mục Chú ý: Số dư luôn bé hơn số chia như sau:

Sau khi chia cho 4 bạn:

GV: Chia tới đây, dừng lại được không?

GV: Trong phép chia có dư, số dư luôn bé hơn số chia.

Hoạt động 2: Thực hành

a. Mục tiêu:

- HS thực hành viết phép chia hết và phép chia có dư dưới dạng thuật toán (tính dọc).

- HS thực hiện được việc nhẩm thương

b. Cách tiến hành

Bài tập 1: Viết phép chia theo nhóm 4 (theo mẫu)

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu:

+ Có tất cả... hình tròn chia đều cho các nhóm, mỗi nhóm ... hình tròn. Có ... nhóm được chia, còn dư ... hình tròn.

+ Viết phép chia và nói các thao tác chia

23 chia 4 được 5, viết 5.

5 nhân 4 bằng 20, 23 trừ 20 bằng 3.

23 : 4 = 5 (dư 3)

+ Cách tìm thương trong ví dụ trên: Nhẩm 5  1; 5  2; 5  3; 5  4 đều bé hơn 23; 5  5 = 25 > 23. Vậy chọn thương là 4.

- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động theo nhóm đôi, trình bày nhận biết và nói các thao tác chia.

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc nội dung trao đổi giữa hai bạn nhỏ.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và trình bày trên bảng con.

 

- HS nói theo GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hành trên bảng con.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS sử dụng ĐDHT để giải quyết vấn đề.

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS đặt rồi tính

11 chia 2 được 5, viết 5

5 nhân 2 bằng 10, 11 trừ 10 bằng 1.

11 : 2 = 5 (dư 1).

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS: Không được! Vì còn 3 viên bi, vẫn chia được cho một bạn nữa.

 

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Toán 3 chân trời sáng tạo

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án toán 3 chân trời sáng tạo, giáo án bản word toán 3 CTST tiết: Phép chia hết và phép chia có, giáo án toán 3 chân trời [,,]

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Giáo án Powerpoint sinh động, hiện đại, nhiều hình ảnh

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Toán, tiếng Việt: word: 300k - Powerpoint: 400k/môn
  • Các môn còn lại: word: 200k - Powerpoint: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, khoa học thì phí là:

  • 800k/học kì - 900k/cả năm

=> Nhận đầy đủ ngay sau thanh toán

CÁCH đặt:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 3 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO