Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối Bài 5: Tiếng hạt nảy mầm (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Bài 5: Tiếng hạt nảy mầm (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vì sao giờ học của cô cuốn hút được các bạn?
- A. Vì giờ học im ắng.
- B. Vì giờ học rất vui.
C. Vì giờ học đã tái hiện lại những âm thanh tươi đẹp của cuộc sống.
- D. Vì giờ học có tiếng chim hót.
Câu 2: Tại sao đôi tay cô cụp mở lại phát ra âm thanh?
- A. Do tay cô phát ra âm thanh.
B. Do các bạn tưởng tượng, hình dung ra.
- C. Do tác động của bàn tay.
- D. Do các bạn nghe được âm thanh.
Câu 3: Bài thơ “Tiếng hạt nảy mầm” thuộc thể thơ gì?
- A. Tự do.
- B. Bốn chữ.
- C. Bảy chữ.
D. Năm chữ.
Câu 4: Bài thơ của tác giả nào?
- A. Tô Hoài.
B. Tô Hà.
- C. Kim Lân.
- D. Tản Đà.
Câu 5: Những ngón tay của cô đã đem đến cho các em điều gì?
- A. Đem đến cho các em từ những âm thanh quen thuộc hàng ngày.
- B. Đem đến cho các em âm thanh của tiếng hạt nảy mầm.
C. Đem đến cho các em từ những âm thanh quen thuộc hàng ngày đến những hình ảnh xa vời mà các em chưa được thấy bao giờ.
- D. Đem đến những hình ảnh xa vời mà các em chưa được thấy bao giờ..
Câu 6: Sự nỗ lực, cố gắng của cô trong bài giảng nhằm mục đích gì?
- A. Giúp các em hiểu bài.
B. Để từng âm có nghĩa có thể bật lên từ môi em.
- C. Giúp các em yêu đời, vui tươi hơn.
- D. Giúp các em lạc quan hơn.
Câu 7: Chi tiết nào cho thấy các học sinh rất chăm chú?
A. Nhìn theo cô mấp máy.
- B. Ai nụ cười rung rung.
- C. Tiếng sớm mai mẹ gọi.
- D. Bật lên từ môi em.
Câu 8: Cô giáo đã lên trong tâm trí học trò những âm thanh nào của cuộc sống?
- A. Nắng vàng ánh ỏi.
- B. Nụ môi hồng.
- C. Ngôi sao mọc rừng chiều.
D. Tiếng hạt nảy mầm
Câu 9: Theo em, những khó khăn, thiệt thòi của các bạn học sinh trong bài thơ là gì?
A. Khó khăn trong việc phát âm, giao tiếp.
- B. Khó khăn trong việc học.
- C. Khó khăn trong việc nhìn lên bảng.
- D. Khó khăn trong việc làm việc nhà.
Câu 10: Âm thanh nào sau đây không xuất hiện trong bài thơ?
- A. Tiếng xe cộ qua lại.
- B. Tiếng chim sâu hót.
- C. Tiếng tàu.
D. Tiếng hót của chim sẻ.
Câu 11: Lớp học có bao nhiêu học sinh?
- A. 7.
- B. 5.
- C. 15.
D. 10.
Câu 12: Việc tạo điều kiện học tập cho các bạn nhỏ khiếm thính sẽ tạo cơ hội gì?
- A. Các bạn sẽ có một nơi để vui chơi.
- B. Các bạn có thể thỏa trí tò mò với thế giới xung quanh.
C. Hòa nhập với xã hội, mở ra một tương lai tươi sáng.
- D. Các bạn có thể gặp cô giáo mỗi ngày.
Câu 13: Các từ dưới đây thuộc loại từ gì?
“cụp mở, vụt, hót, mấp máy”
- A. Danh từ.
- B. Phó từ.
- C. Tính từ.
D. Động từ.
Câu 14: Từ in đậm dưới đây được xếp vào loại từ gì?
“Giữa hồn nhiên lớp học
Ai nụ cười rưng rưng.”
A. Từ láy.
- B. Từ đơn.
- C. Từ ghép.
- D. Trợ từ.
Câu 15: Các bạn nhỏ trong bài đọc có phẩm chất nào đáng để chúng ta học tập theo?
- A. Có sự tự tin, thể hiện cá tính của bản thân.
- B. Sự nhút nhát, không tự tin khi giao tiếp.
- C. Sự năng động, sôi nổi khi tham gia tiết học.
D. Có sự nỗ lực, chiến thắng vươn lên hoàn cảnh để đi học.
Xem toàn bộ: Giải Tiếng Việt 5 kết nối bài 5: Tiếng hạt nảy mầm
Bình luận