Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn kể chuyện sáng tạo
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng việt 5 kết nối Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn kể chuyện sáng tạo sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
VIẾT: TÌM HIỂU CÁCH VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO
Câu 1: Mở bài trong bài văn kể chuyện sáng tạo viết về nội dung gì?
- A. Kể lại câu chuyện với những chi tiết sáng tạo.
- B. Nêu suy nghĩ về câu chuyện.
C. Giới thiệu câu chuyện.
- D. Nêu cảm xúc về câu chuyện.
Câu 2: Kết bài trong bài văn kể chuyện sáng tạo viết về nội dung gì?
A. Nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện.
- B. Giới thiệu câu chuyện.
- C. Miêu tả đặc điểm, tính cách nhân vật.
- D. Kể lại câu chuyện với những chi tiết sáng tạo.
Câu 3: Bài văn kể chuyện gồm có mấy phần?
- A. 1 phần.
- B. 2 phần.
C. 3 phần.
- D. 4 phần.
Câu 4: Trong bài văn kể chuyện sáng tạo, người viết có thể thêm các chi tiết nào dưới đây?
- A. Thêm thông tin giới thiệu.
- B. Thêm miêu tả ngoại hình.
C. Thêm lời kể, lời tả.
- D. Thêm miêu tả tính cách.
Câu 5: Thân bài trong bài văn kể chuyện sáng tạo viết về nội dung gì?
- A. Giới thiệu câu chuyện.
- B. Miêu tả đặc điểm, tính cách nhân vật.
- C. Nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện.
D. Kể lại câu chuyện với những chi tiết sáng tạo.
Câu 6: Đoạn văn dưới đây thuộc phần nào trong cấu trúc bài văn kể chuyện sáng tạo?
Nếu hay đọc truyện phiêu lưu, có lẽ bạn sẽ thích câu chuyện “Một chuyến phiêu lưu” của tác giả Nguyễn Thị Kim Hoà.
A. Mở bài.
- B. Thân bài.
- C. Kết bài.
- D. Mở bài hoặc thân bài.
Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của bài văn kể chuyện sáng tạo?
- A. Thay đổi cách kết thúc mà không làm thay đổi nội dung câu chuyện.
B. Thay đổi cách kết thúc và làm thay đổi nội dung câu chuuyện.
- C. Thay đổi các kết thúc mà không làm thay đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- D. Thay đổi cách kết thúc mà không làm thay đổi nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
Câu 8: Yếu tố nào sau đây không cần thiết khi kể chuyện sáng tạo?
- A. Phát âm đúng, dễ nghe.
- B. Trong cậu chuyện xen kẽ nhiều lời kể, lời tả.
- C. Lời kể diễn cảm, có ngữ điệu.
D. Lời nói phải điệu đà.
Câu 9: Em có thể kể một câu chuyện sáng tạo bằng các nào?
A. Thay đổi cách kết thúc câu chuyện.
- B. Thay đổi ý nghĩa câu chuyện.
- C. Thay đổi nhân vật trong câu chuyện.
- D. Thay đổi toàn bộ diễn biến câu chuyện.
Câu 10: Em có thể sáng tạo gì về nhân vật trong bài văn kể chuyện sáng tạo?
A. Thêm chi tiết miêu tả ngoại hình.
- B. Thêm một số nhân vật mới.
- C. Thay đổi tính cách của nhân vật.
- D. Không được thay đổi gì về nhân vật.
Câu 11: Đoạn văn dưới đây thuộc phần nào trong cấu trúc bài văn kể chuyện sáng tạo?
Câu chuyện đã đem đến bài học quý giá về việc phải biết lắng nghe người khác để giữ an toàn cho bản thân và những người xung quanh.
- A. Mở bài.
- B. Thân bài.
C. Kết bài.
- D. Mở bài hoặc kết bài.
Câu 12: Đâu là mở bài của bài văn kể chuyện sáng tạo câu chuyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”?
A Dế Mèn đã có những bài học quý giá về việc phải biết lắng nghe người khác để giữ an toàn cho bản thân và những người xung quanh.
- B. Nếu hay đọc chuyện phiêu lưu, có lẽ bạn sẽ thích câu chuyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.
- C. Chuột xù lổm cổm bò dậy, thấy mèo nhép vẫn sợ hãi, run lập cập. Một lúc lâu, mèo nhép mới xấu hổ bảo:
- Bờ sông bên nhà mình cũng đẹp lắm.
D. Cỏ phủ kín cánh đồng như một tấm thảm xanh mát. Cây cối cũng xanh mướt như ngày nào cũng được gội rửa.
Câu 13: Đâu là yếu tố quan trọng nhất của một truyện kể?
- A. Cốt truyện – lời nói – kết thúc – bài học.
B. Cốt truyện – nhân vật – kết thúc – bài học.
- C. Nhân vật – lời kể - bài học – giọng điệu.
- D. Cốt truyện – kết thúc – lời kể - giọng điệu.
Câu 14: Câu chuyện nào dưới đây là tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh?
A. Làm bạn với bầu trời.
- B. Cô bé tí hon.
- C. Cáo và hạc tiên.
- D. Chuột đồng và chuột nhà.
Câu 15: Đoạn văn dưới đây thuộc phần nào trong cấu trúc bài văn kể chuyện sáng tạo?
Chuyện kể rằng, một hôm, mèo nhép rủ chuột xù sang sông chơi, nhưng chuột xù từ chối. Mèo nhép khăng khăng muốn đi nên chuột đành đồng ý vì không nỡ để bạn mạo hiểm một mình. Hai bạn nhờ bác ngựa đưa sang sông. Đồng cỏ bên kia sông quả là một thế giới xanh tuyệt đẹp! Thích chí, mèo nhép nhảy nhót khắp nơi, mặc dù chuột xù đã cảnh báo rằng trong bụi cỏ có hang rắn.
- A. Mở bài.
B. Thân bài.
- C. Kết bài.
- D. Mở bài hoặc kết bài.
Câu 16: Làm sao để kể được một câu chuyện sáng tạo?
- A. Đi theo nội dung cũ, không có sự thay đổi nào.
- B. Sáng tạo về cách miêu tả ngoại hình và phẩm chất.
- C. Có sự thay đổi và chuyển hóa để thay đổi cả nội dung lẫn ý nghĩa câu chuyện.
D. Sáng tạo, mới mẻ, có thay đổi nhưng vẫn giữ được nội dung và ý nghĩa.
Câu 17: Làm thế nào để kể được một câu chuyện sáng tạo một cách chân thực?
- A. Thay đổi diễn biến câu chuyện theo tưởng tượng.
B. Tưởng tượng mình đang tham gia vào câu chuyện.
- C. Lồng ghép nhiều yếu tố kì ảo.
- D. Lồng ghép nhiều chi tiết đối lập với ý nghĩa truyện.
Câu 18: Đâu là cách kể lại chính xác của câu văn sau?
“Một hôm, mèo nhép rủ chuột xù sang sông chơi, nhưng chuột xù từ chối.”
- A. Chuột xù nói:
B. Mèo nhép nói:
- C. Mèo nhép nói:
- D. Chuột xù nói:
- Chú ngựa dặn dò không được qua đó chơi bđâu.
Mèo nhép bèn trả lời:
- Chú không biết đâu.
Câu 19: Đâu là kết bài trong bài văn kể chuyện sáng tạo câu chuyện “Cô bé Lọ Lem”?
- A. Em được mẹ tặng cuốn sách có nhan đề "100 câu chuyện cổ tích hay nhất thế giới". Đối với em, thú vị nhất trong cuốn sách là câu chuyện "Cô bé Lọ Lem".
- B. Chuyện kể rằng, đã lâu lắm rồi, ở một đất nước xa xôi, có cô bé xinh đẹp tên là Lọ Lem. Sau khi mẹ Lọ Lem mất, bố cô lấy vợ mới.
- C. Em rất thích câu chuyện này vì cái kết thật có hậu. "Cô bé Lọ Lem" xứng đáng là một trong những câu chuyện cổ tích hay nhất thế giới.
D. Ở vũ hội, Lọ Lem xinh đẹp đến mức hoàng tử chỉ khiêu vũ với mình cô. Đến 12 giờ, vì vội ra về, Lọ Lem làm rơi một chiếc giày. Hoàng tử sai người đi khắp nơi tìm chủ nhân của chiếc giày.
Bình luận