Tắt QC

Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 kết nối Bài 25: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng việt 5 kết nối Bài 25: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả liên tưởng tiếng đàn với tiếng gió dìu dặt đã tôn nên vẻ đẹp âm thanh gì của tiếng đàn?

  • A. Hiện lên những hình ảnh, âm thanh của làng quê nghèo.
  • B. Hiện lên những cung bậc âm thanh của đô thị xa xôi.
  • C. Hiện lên những cung bậc âm thanh của vùng thảo nguyên vô tận.
  • D. Hiện lên những hình ảnh, âm thanh của cuộc sống.

Câu 2: Những liên tưởng của tác giả tô lên vẻ đẹp âm thanh gì của tiếng đàn?

  • A. Những khúc nhạc trầm bổng của miền quê xa vắng.
  • B. Những âm thanh đêm khuya lặng lẽ.
  • C. Những cung bậc âm thanh trầm bổng, khi dìu dặt, khoan thai, khi náo nức, dồn dập…
  • D. Những cung bậc âm thanh trầm bổng được tạo từ tiếng gió, tiếng mây bay.

Câu 3:  Dòng sông Đà được hiện lên như thế nào?

  • A. Giữa hai khối núi.
  • B. Nằm giữa những tháp khoan.
  • C. Nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên.
  • D. Lấp loáng dưới trăng.

Câu 4: Tiếng đàn được miêu tả như thế nào?

  • A. Giống với đám mây trôi nhẹ nhàng.
  • B. Giống như ngọn gió bình yên.
  • C. Giống như cơn gió mùa hạ.
  • D. Giống như tiếng chim mùa thu.

Câu 5: Tác giả miêu tả tiếng đàn trong thời gian nào?

  • A. Buổi sáng.
  • B. Buổi trưa.
  • C. Buổi chiều.
  • D. Buổi tối.

Câu 6: Ở đoạn đầu, tiếng đàn thổi qua đâu?

  • A. Thổi qua công trình thủy điện.
  • B. Thổi qua rừng bạch dương.
  • C. Thổi qua từng đám mây.
  • D. Thổi qua mái tóc cô gái Nga.

Câu 7: Khổ thứ 2, tiếng đàn được so sánh với cái gì?

  • A. Với ngọn gió.
  • B. Với dòng trăng.
  • C.  Với ngọn sóng.
  • D. Với mái tóc cô gái Nga.

Câu 8: Sông Đà gửi ánh sáng đi đâu?

  • A. Đi muôn ngả.
  • B. Đi tới vùng thảo nguyên.
  • C. Đi tới những công trình thủy điện.
  • D. Đi tới những vùng quê xa xôi.

Câu 9: Đêm khuya khi mọi người, mọi vật đang say giấc ngủ thì còn ai đang thức?

  • A. Những tháp khoan.
  • B.  Cô gái Nga.
  • C. Những xe ủi, xe ben.
  • D. Dòng sông Đà.

Câu 10: Trong khổ thơ đầ, tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì?

  • A. Nhân hóa.
  • B. So sánh.
  • C. Liệt kê.
  • D. Điệp ngữ.

Câu 11: Câu thơ dưới đây, tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì?

“Những tháp khoan nhô lê trời ngẫm nghĩ

Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ”

  • A. Điệp ngữ.
  • B. So sánh.
  • C. Nhân hóa.
  • D. Liệt kê.

Câu 12: Nhà thơ muốn nói điều gì qua khổ thơ cuối?

  • A. Muốn gửi ánh sáng tới các miền quê, thành thị để tận hưởng một ánh sáng dịu hiền.
  • B. Gợi lên một tương lai tốt đẹp của thiên nhiên nơi sông Đà chảy.
  • C. Gợi lên một khung cảnh đẹp đẽ, thơ mộng của ánh trăng cùng với tiếng đàn của cô gái Nga.
  • D. Vẽ ra viễn cảnh tươi đẹp của tương lai, viễn cảnh đó chứa chan niềm cảm xúc của những người lao động hôm nay.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác