Giải VBT Toán 9 Chân trời bài 1: Đường tròn
Giải chi tiết VBT Toán 9 chân trời sáng tạo bài 1: Đường tròn. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
CHƯƠNG 5: ĐƯỜNG TRÒN
BÀI 1: ĐƯỜNG TRÒN
Bài tập 1 trang 84 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Chứng minh bốn đỉnh của hình vuông ABCD có cạnh bằng 16 cm đều nằm trên một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn này.
Bài giải chi tiết:
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình vuông ABCD, khi đó O là trung điểm của AC và BD, nên OA = OB = OC = OD =
Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ABD vuông tại A ta có:
Do đó OA= OB = OC = OD =
Suy ra bốn đỉnh của hình vuông ABCD đều nằm trên đường tròn (O;8√2 cm).
Bài tập 2 trang 84 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho tam giác ABC có AB = AC = 13 cm, BC = 10 cm và có BH, CK là hai đường cao.
Chứng minh:
a) Bốn điểm B, C, H, K cùng nằm trên đường tròn (O; R).
b) Điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R).
Bài giải chi tiết:
a) Gọi O là trung điểm của BC. Khi đó, OB=OC=
Do BH và CK là đường cao tam giác ABC nên BH ⊥ AC tại H; CK ⊥ AB tại K
Suy ra tam giác BHC vuông tại H; tam giác BKC vuông tại K
Xét tam giác BKC vuông tại H có KO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên
Chứng minh tương tự đối với ∆BKC vuông tại K, ta có HO=
Suy ra KO=OH=OB=OC=BC=12⋅10=5(cm).
Tứ giác BKHC có: OB = OK = OH = OC = 5 cm nên bốn điểm B, C, H, K cùng nằm trên đường tròn (O; R) với R = 5 cm.
b) Xét ∆ABC cân tại A (do AB = AC) có AO là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao, suy ra ∆ABO vuông tại O.
Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác AOB vuông tại O, ta có:
Vì 12 > 5 nên OA > R, suy ra điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R).
Bài tập 3 trang 85 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) trong mỗi trường hợp sau:
a) OO’ = 7, R = 29, R’ = 4;
b) OO’ = 21, R = 44, R’ = 23;
c) OO’ = 15, R = 7, R’ = 8;
d) OO’ = 6, R = 24, R’ = 20.
Bài giải chi tiết:
a) Ta có: 7 < 29 – 4 nên OO’ < R – R’, suy ra đường tròn (O; R) đựng đường tròn (O’; R’).
b) Ta có: 21 = 44 – 23 nên OO’ = R – R’, suy ra hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) tiếp xúc trong.
c) Ta có: 15 = 7 + 8 nên OO’ = R + R’, suy ra hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngoài.
d) Ta có: 24 – 20 < 6 < 24 + 20 nên R – R’ < OO’ < R + R’, suy ra hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) cắt nhau.
Bài tập 4 trang 85 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho đường tròn (O; 8 cm) và hai điểm A, B nằm trên đường tròn thoả mãn AB = 6 cm. Vẽ đường kính MN sao cho hai đoạn thẳng MN và AB không có điểm chung. Gọi A’, B’ lần lượt là hai điểm đối xứng với A, B qua MN. Chứng minh:
a) ABB’A’ là hình thang cân.
b) Bốn điểm A, B, B’, A’ cùng nằm trên đường tròn (O; 8 cm).
Bài giải chi tiết:
a) Gọi I, J lần lượt là giao điểm của MN với AA’, BB’.
Do A’, B’ lần lượt là hai điểm đối xứng với A, B qua MN nên AA’ ⊥ MN tại I, IA = IA’ và BB’ ⊥ MN tại J, JB = JB’.
Xét ∆AIJ và ∆A’IJ, có:
ˆAIJ=ˆA′IJ=90°,AIJ^=A'IJ^=90°, IA = IA’, cạnh IJ chung
Do đó ∆AIJ = ∆A’IJ (hai cạnh góc vuông)
Suy ra AJ = A’J và ˆAJI=ˆA′JIAJI^=A'JI^ (các cặp cạnh và góc tương ứng).
Ta có: ˆAJI+ˆBJA=90°;ˆA′JI+ˆA′JB′=90°AJI^+BJA^=90°; A'JI^+A'JB'^=90° và ˆAJI=ˆA′JIAJI^=A'JI^ nên ˆBJA=ˆA′JB′.BJA^=A'JB'^.
Xét ∆ABJ và ∆A’B’J, có:
JB = JB’,ˆBJA=ˆA′JB′,BJA^=A'JB'^, AJ = A’J
Do đó ∆ABJ = ∆A’B’J (c.g.c), suy ra ˆB=ˆB′.B^=B'^.
Ta có AA’ // BB’ (cùng vuông góc với MN) nên ABB’A’ là hình thang, lại có ˆB=ˆB′B^=B'^ nên ABB’A’ là hình thang cân.
b) Ta có MN là trục đối xứng của đường tròn (O; 8 cm), A, B đã thuộc đường tròn (O; 8 cm) suy ra A’, B’ là hai điểm đối xứng với A, B qua MN nên cũng thuộc đường tròn (O; 8 cm), suy ra bốn điểm A, B, B’, A’ cùng nằm trên đường tròn (O; 8 cm).
Bài tập 5 trang 85 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho đường tròn (O) đường kính AB, vẽ dây CD vuông góc với AB tại M. Cho biết AM = 1 cm, CD=2√3 cm. Tính:
a) Bán kính đường tròn (O).
b) Số đo ˆCAB.
Bài giải chi tiết:
a) Ta có đường kính AB là trục đối xứng của đường tròn (O)
Suy ra MC=MD=
Tam giác ABC có CO là đường trung tuyến và CO=, suy ra ABC là tam giác vuông tại C.
Do ˆCAM+ˆCBM=90°;ˆCAM+ˆACM=90° nên ˆCBM=ˆACM
Xét ∆CMB và ∆AMC có:
ˆAMC=ˆCMB=90° và ˆCBM=ˆACM
Do đó ∆CMB ᔕ ∆AMC (g.g).
Suy ra
Gọi R là bán kính đường tròn đường kính AB, khi đó AB = 2R.
Ta có AB = MA + MB = 1 + 3 = 4 = 2R, suy ra R = 2 cm.
b) Xét tam giác AMC vuông tại M, ta có:
suy ra ˆCAB≈60°.
Bài tập 6 trang 85 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho hai điểm A, B trên đường tròn (O; R). Cho biết AB = 9 cm và khoảng cách từ O đến đường thẳng AB là OH
Tính:
a) Số đo ˆOBH.
b) Bán kính R của đường tròn.
Bài giải chi tiết:
a) Xét tam giác OHB vuông tại H, ta có:
sinˆOBH= suy ra ˆOBH=30°.
b) Xét tam giác AOB cân tại O (do OB = OA = R) có OH là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến, suy ra HB=HA=
Xét tam giác OHB vuông tại H, ta có:
cosˆOBH = suy ra OB=
Suy ra R=OB=3√3cm.
Bài tập 7 trang 85 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm trục đối xứng của hình tạo bởi hai đường tròn (O) và (O’) trong Hình 12.
Bài giải chi tiết:
Vẽ đường thẳng d đi qua tâm O và O’ của hai đường tròn, ta có d là trục đối xứng của (O) và (O’), suy ra d là trục đối xứng của hình tạo bởi hai đường tròn (O) và (O’).
Bài tập 8 trang 85 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 4 cm.
a) Vẽ các đường tròn tâm A, B, C, D bán kính 2 cm.
b) Nêu nhận xét về vị trí giữa các cặp đường tròn (A; 2 cm) và (B; 2 cm), (A; 2 cm) và (C; 2 cm).
Bài giải chi tiết:
a)
b) Ta có AB = 4 = 2 + 2, suy ra cặp đường tròn (A; 2 cm) và (B; 2 cm) tiếp xúc ngoài.
Do ABCD là hình vuông nên AD = DC = 4 cm và ˆADC=90°, áp dụng định lí Pythagore cho ∆ADC vuông tại D, ta có:
Mà AC = 4√2 > 2 + 2, suy ra cặp đường tròn (A; 2 cm) và (C; 2 cm) ở ngoài nhau.
Thêm kiến thức môn học
Giải VBT Toán 9 chân trời sáng tạo , Giải VBT Toán 9 CTST, Giải VBT Toán 9 bài 1: Đường tròn
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận