Giải VBT Toán 9 Chân trời bài 1: Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)

Giải chi tiết VBT Toán 9 chân trời sáng tạo bài 1: Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

CHƯƠNG 6 

 BÀI 1. HÀM SỐ  VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2

 (aTech12h0)

Bài tập 1 (trang 7): 

Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Xác định hệ số a và vẽ đồ thị của hàm số với a tìm được trong mỗi trường hợp sau:

a) Đồ thị của hàm số đi qua A(–3; 27).

b) Đồ thị của hàm số đi qua B(–2; –3).

Bài giải chi tiết: 

a) Với A(–3; 27) ta thay x = ‒3; y = 27 vào hàm số y = ax2 ta được:

27 = a.(‒3)2 hay 9a = 27, suy ra a = 3.

Vậy y = 3x2.

Ta có bảng giá trị của hàm số:

Tech12h

• Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy các điểm A(‒2; 12); B (‒1; 3); O(0; 0); C(1; 3); D(2; 12).

• Đồ thị của hàm số y = 3x2 là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm trên và có dạng như hình vẽ.

Tech12h

b) Với B(– 2; – 3) ta thay x = ‒2; y = ‒3 vào hàm số y = ax2 ta được:

‒3 = a.(‒2)2 hay 4a = ‒ 3, suy ra a= Tech12h

Vậy y=Tech12h x  2 

Ta có bảng giá trị của hàm số:

Tech12h

• Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy các điểm A(‒2; ‒3); B(−1; Tech12h);B(−1; Tech12h; O(0; 0); C(1; Tech12h); D(2; ‒3).

• Đồ thị của hàm số y=Tech12hx2  là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm trên và có dạng như hình vẽ.

Tech12h

Bài tập 2 (trang 7): Cho hàm số y= Tech12h x2

a) Vẽ đồ thị của hàm số.

b) Trong các điểm (Tech12h;Tech12h),(Tech12h;Tech12h),(−4;12),(4;3),điểm nào thuộc đồ thị của hàm số?

Bài giải chi tiết: 

a) Ta có bảng giá trị của hàm số:

Tech12h

• Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy các điểm A(‒2; 3); B(−1; Tech12h); O(0; 0); D(1; Tech12h); D(2; 3).

• Đồ thị của hàm số y= Tech12h x2 là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm trên và có dạng như hình vẽ.

Tech12h

b) • Thay x=− Tech12h, vào hàm số y= Tech12h x2 ,ta được:

Tech12h⋅ (Tech12h)2 Tech12h ⋅  Tech12h Tech12h ≠  Tech12h

Do đó điểm (Tech12h ; Tech12h) thuộc đồ thị hàm số y= Tech12h x2 ,còn điểm (Tech12h ; Tech12h) không thuộc đồ thị hàm số y=  Tech12h  x2

• Thay x = ‒4, vào hàm số y= Tech12h xta được

Tech12h ⋅(−4)Tech12h ⋅ 16 = 12     

Do đó điểm (‒4; 12) thuộc đồ thị hàm số y= Tech12h x2

• Thay x = 4, vào hàm số y=Tech12h x2, ta được:

Tech12h ⋅4= Tech12h ⋅  16  =  12  ≠ 3.

Do đó điểm (4; 3) không thuộc đồ thị hàm số y= Tech12h x2

Vậy các điểm (Tech12h ; Tech12h) ;(−4;12) thuộc đồ thị hàm số y= Tech12h x2

Bài tập 3 (trang 7): Cho parabol (P):y=Tech12h x2P:y=32x2 và đường thẳng d: y = 3x.

a) Vẽ (P) và d trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.

b) Dựa vào hình vẽ, tìm toạ độ giao điểm của (P) và d.

Bài giải chi tiết: 

a) ‒ Vẽ đồ thị hàm số (P):y=32x2P:y=32x2

Ta có bảng giá trị của hàm số:

Tech12h

• Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy các điểm A(–2; 6); B(−1; Tech12h), O(0; 0); B′(1; Tech12h),, A’(2; 6).

• Đồ thị của hàm số y=Tech12h x2 là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm trên và có dạng như hình vẽ.

‒ Vẽ đường thẳng d: y = 3x.

Đồ thị của hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua các điểm O(0; 0) và A’(2; 6).

Đồ thị của hai hàm số y=  Tech12h  x2 và y = 3x được vẽ như sau:

Tech12h

b) Dựa vào hình vẽ, ta có các giao điểm của (P) và d là O(0; 0) và A’(2; 6).

Bài tập 4 (trang 7): Cho hàm số y=−Tech12h

a) Vẽ đồ thị của hàm số.

b) Đường thẳng y = ax + b cắt đồ thị của hàm số đã cho tại hai điểm A và B có hoành độ lần lượt bằng 1 và –2. Hãy xác định a và b. x2

Bài giải chi tiết: 

a) Ta có bảng giá trị của hàm số:

Tech12h

• Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy các điểm A(‒4; ‒8); B (‒2; ‒2); O(0; 0); C(2; ‒2); D(4; ‒8).

• Đồ thị của hàm số Tech12h là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm trên và có dạng như hình vẽ.

Tech12h

b) Do đường thẳng y = ax + b cắt đồ thị của hàm số đã cho tại hai điểm A và B có hoành độ lần lượt bằng 1 và  – 2 nên xA = 1; xB = ‒2.

Thay toạ độ của điểm A(1; yA) vào y = Tech12h  , ta được yA= Tech12h = Tech12h.

Do đó A(1; Tech12h).

Thay toạ độ của điểm  B(‒2; yB) vào y  = Tech12h ta được yB = Tech12h = Tech12h =−2.

Do đó B(– 2; – 2).

Điểm A(1; Tech12h)  thuộc đường thẳng y = ax + b nên thay x=1,y=  Tech12hx=1 vào hàm số y = ax + b, ta được: Tech12h  =  a ⋅ 1 +b  hay a+b= Tech12h (1)

Điểm B(–2; –2) thuộc đường thẳng y = ax + b nên thay x = –2, y = –2 vào hàm số y = ax + b, ta được: –2 = a.(–2) + b hay – 2a + b = – 2. (2)

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình a+b=  Tech12h 

                                                         -2a + b = -2

Trừ từng vế phương trình thứ nhất và phương trình thứ hai của hệ trên, ta được:

3a = Tech12h   , suy ra a = Tech12h 

Thay a=Tech12h   vào phương trình a+b=−Tech12h  , ta được:

Tech12h  +   b=  − Tech12h  , suy ra b = –1.

Vậy a=12, b=−1.

Bài tập 5 (trang 7): Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

a) Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị (P) của hàm số cắt đường thẳng d: y = –2x + 4 tại điểm B có hoành độ bằng 1. Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được.

b) Xác định m để đường thẳng d’: y = (m + 3)x – 2 cắt đồ thị (P) của hàm số tại điểm A có hoành độ bằng 4.

Bài giải chi tiết: 

a) Do đồ thị (P) cắt đường thẳng d tại điểm B có hoành độ bằng 1 nên x = 1, thay vào hàm số y = –2x + 4, ta được y = ‒2.1 + 4 = ‒2 + 4 = 2.

Do đó B(1; 2).

Vì B(1; 2) cũng thuộc đồ thị (P): y = ax2, nên ta có:

2 = a.12, suy ra a = 2.

Vậy (P): y = 2x2.

Ta có bảng giá trị của hàm số:

Tech12h

• Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy các điểm M(‒2; 8); N(‒1; 2); O(0; 0); B(1; 2); Q(2; 8).

• Đồ thị của hàm số y = 2x2 là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm trên và có dạng như hình vẽ.

Tech12h

b) Do đường thẳng d’: y = (m + 3)x – 2 cắt đồ thị (P) của hàm số tại điểm A có hoành độ bằng 4 nên x = 4

Thay x = 4 vào hàm số y = 2x2, ta được: y = 2.42 = 2.16 = 32.

Do đó A(4; 32).

Vì điểm A(4; 32) cũng thuộc d’ nên ta có:

32 = (m + 3).4 – 2

32 = 4m + 12 ‒ 2

4m = 22

m= Tech12h

Vậy m=  Tech12h thì đường thẳng d’: y = (m + 3)x – 2 cắt đồ thị (P) của hàm số tại điểm A có hoành độ bằng 4.

Bài tập 6 (trang 7):

Cho đồ thị của các hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và y = a’x2 (a’ ≠ 0) (Hình 4).

Tech12h

Cho biết điểm A thuộc đồ thị của hàm số y = ax2, điểm B thuộc đồ thị của hàm số y = a’x2.

a) Xác định các hệ số a và a’.

b) Lấy điểm A’ đối xứng với A qua trục tung. Điểm A’ có thuộc đồ thị của hàm số y = ax2 không? Vì sao?

c) Biết rằng điểm M(4; b) thuộc đồ thị của hàm số y = a’x2, hãy tính b. Điểm M’(– 4; b) có thuộc đồ thị của hàm số y = a’x2 không? Vì sao?

             Bài giải chi tiết: 

Từ Hình 4 ta có A(2; –4) và B(2; –2).

a) ⦁ Do điểm A thuộc đồ thị của hàm số y = ax2 nên thay x = 2; y = –4 vào hàm số y = ax2, ta được

‒4 = a.22 hay 4a = ‒4, suy ra a = –1.

Do đó (P): y = –x2.

⦁ Do điểm B thuộc đồ thị của hàm số y = a’x2 nên thay toạ độ điểm x = 2; y = –2 vào hàm số y = a’x2, ta được

‒2 = a.22 hay 4a = ‒2, suy ra a′=Tech12h

Do đó (P'):y= Tech12hx2

b) Cách 1. Ta có: đồ thị hàm số (P): y = –x2 là một parabol nhận trục tung làm trục đối xứng.

Mà hai điểm A, A’ đối xứng với nhau qua trục tung và A thuộc (P) nên điểm A’ cũng thuộc (P): y = –x2.

Cách 2. Điểm A’ đối xứng với điểm A qua trục tung nên ta có A’(–2; –4).

Thay x = –2 vào hàm số y = –x2, ta được: y = –(–2)2 = –4.

Do đó điểm A’(–2; –4) cũng thuộc (P): y = –x2.

c) Cách 1. Ta có: đồ thị hàm số (P'):y= Tech12hx2 là một parabol nhận trục tung làm trục đối xứng.

Xét điểm M(4; b) và M’(–4; b) là hai điểm có hoành độ đối nhau và tung độ bằng nhau nên M, M’ là hai điểm đối xứng với nhau qua trục tung, mà điểm M(4; b) thuộc đồ thị (P’) nên điểm M’(–4; b) cũng thuộc (P'):y= Tech12hx2 

Cách 2. Do điểm M(4; b) thuộc đồ thị của hàm số y= Tech12hx2 , nên thay x = 4; y = b vào hàm số y= Tech12hx2 , ta được

b= Tech12h. 42 suy ra b = –8.

Do đó M(4; –8) và M’(–4; –8).

Thay x = –4 vào hàm số y= Tech12hx2 , ta được:

y=−Tech12h⋅(−4)2=−12⋅16=−8.y=−12⋅−42=−12⋅16=−8.

Vậy điểm M’(–4; –8) thuộc (P'):y= Tech12hx2 

Bài tập 7 (trang 8):  Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật với đáy là hình vuông có độ dài cạnh là x (m). Chiều cao của bể bằng 1,5 m. Gọi V là thể tích của bể.

a) Viết công thức tính thể tích V (m3) theo x.

b) Giả sử chiều cao của bể không đổi. Tính thể tích của bể khi x lần lượt nhận các giá trị: 1; 2; 3. Khi x tăng lên 2 lần, 3 lần thì thể tích của bể tăng lên mấy lần?

Bài giải chi tiết: 

a) Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều cao bằng 1,5 m và đáy là hình vuông cạnh x (m) là: V = 1,5x2 (m3).

b) Khi x = 1 thì V = 1,5.12 = 1,5 (m3);

Khi x = 2 thì V = 1,5. 22 = 6 (m3);

Khi x = 3 thì V = 1,5.32 = 13,5 (m3).

Khi x tăng lên 2 lần thì thể tích của bể là:

V’ = 1,5.(2x)2 = 1,5.4x2 = 4.1,5x2 = 4V (m3).

Khi x tăng lên 3 lần thì thể tích của bể là:

V’ = 1,5.(3x)2 = 1,5.9x2 = 9.1,5x2 = 9V (m3).

Vậy khi x tăng lên 2 lần thì thể tích của bể tăng lên 4 lần, khi x tăng lên 3 lần thì thể tích của bể tăng lên 9 lần.

Bài tập 8 (trang 8):  Nhiệt lượng toả ra trong dây dẫn được tính bởi công thức:

Q = 0,24I2Rt,

trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo (cal), R là điện trở tính bằng ôm (Ω), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây.

Xét dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở R = 10 Ω trong thời gian 1 giây.

a) Hoàn thành bảng giá trị sau:

I (A)

1

2

3

4

Q (cal)

?

?

?

?

b) Tính cường độ dòng điện trong dây dẫn khi nhiệt lượng toả ra là 135 calo.

Bài giải chi tiết: 

Với R = 10 Ω, t = 1 giây ta có: Q = 0,24.10.I2.1 = 2,4I2 (cal).

a) Thay I = 1 vào hàm số Q = 2,4I2, ta được: Q = 2,4.12 = 2,4 (cal).

Thay I = 2 vào hàm số Q = 2,4I2, ta được: Q = 2,4.22 = 9,6 (cal).

Thay I = 3 vào hàm số Q = 2,4I2, ta được: Q = 2,4.32 = 21,6 (cal).

Thay I = 4 vào hàm số Q = 2,4I2, ta được: Q = 2,4.42 = 38,4 (cal).

Ta được bảng giá trị như sau:

I (A)

1

2

3

4

Q (cal)

2,4

9,6

21,6

38,4

b) Với Q = 135 (cal) thay vào hàm số Q = 2,4I2, ta được:

2,4I2 = 135, suy ra I2 = 56,25, do đó I = 7,5 (A) (do I > 0).

Vậy cường độ dòng điện trong dây dẫn bằng 7,5 A khi nhiệt lượng tỏa ra là 135 calo.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải VBT Toán 9 chân trời sáng tạo , Giải VBT Toán 9 CTST, Giải VBT Toán 9 bài 1: Hàm số và đồ thị của

Bình luận

Giải bài tập những môn khác