Giải VBT Toán 9 Chân trời bài tập cuối chương 6

Giải chi tiết VBT Toán 9 chân trời sáng tạo bài tập cuối chương 6. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

CHƯƠNG 6

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 6

TRẮC NGHIỆM:

Bài tập 1 (trang 16):

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = - Tech12h x
A. (3; 8).

B. (–3; 6).

C. (–3; –6).

D. (3; –8).

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là C 

Thay x = 3 vào hàm số y = - Tech12h x, ta được : - Tech12h  . 32= -6 

Do đó điểm (3; 8) và (3; –8) không thuộc đồ thị hàm số y = - Tech12h x2

Thay x = ‒3 vào hàm số y = - Tech12h x2

Ta được - Tech12h  . (-3)2 = -6

Do đó điểm (–3; 6) không thuộc đồ thị hàm số y = - Tech12h x2 , điểm (–3; –6) thuộc đồ thị hàm số.

Bài tập 2 (trang 16):

Cho hàm số y = x2. Khi y = 4 thì

A. x = –2.

B. x = –2 hoặc x = 2.

C. x = –4 hoặc x = 4.

D. x = 2.

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là: B

Khi y = 4, thay vào hàm số y = x2, ta được:

x2 = 4, suy ra x = 2 hoặc x = ‒2.

Bài tập 3 (trang 16):

Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) đi qua điểm A(1; – 2). Giá trị của a bằng

A. 2.

B. –2.

C. Tech12h

D. - Tech12h

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là: B

Do đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) đi qua điểm A(1; – 2) nên thay x = 1 và y = ‒2 vào hàm số y = ax2, ta được

a.12 = ‒2 hay a = ‒2.

Bài tập 4 (trang 16):

Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có ∆ = b2 – 4ac = 0. Khi đó, phương trình có hai nghiệm là

A. Tech12h = Tech12h = - Tech12h

B. Tech12h = Tech12h = - Tech12h
C. Tech12h = Tech12h =  Tech12h   

D. Tech12h = Tech12h = Tech12h

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là: A

Phương trình đã cho có ∆ = 0 nên nó có nghiệm kép Tech12h = Tech12h = - Tech12h

Bài tập 5 (trang 16):

Nghiệm của phương trình x2 – 15x – 16 = 0 là :

A. Tech12h = Tech12h = 16

B. Tech12h = Tech12h = - 16
C. Tech12h = Tech12h = - 16

D. Tech12h = Tech12h = 16

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là: A

Phương trình x2 – 15x – 16 = 0 có a ‒ b + c = 1 ‒ (‒15) ‒16 = 1 + 15 ‒16 = 0.

Do đó, phương trình có hai nghiệm là Tech12h = Tech12h = 16

Bài tập 6 (trang 16):

Phương trình nào dưới đây không là phương trình bậc hai một ẩn?

A. Tech12h

B. Tech12h
C. Tech12h

D. Tech12h

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là: D

Phương trình Tech12hlà phương trình bậc nhất một ẩn, không phải phương trình bậc hai một ẩn.

Bài tập 7 (trang 16):

Gọi S và P lần lượt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình x2 + 3x – 70 = 0. Khi đó, giá trị của S và P là

A. S = 3; P = 70.

B. S = –3; P = 70.

C. S = –3; P = –70.

D. S = 3; P = –70.

Bài giải chi tiết: 

Xét phương trình x2 + 3x – 70 = 0.

Ta có: ∆ = 32 – 4.1.(–70) = 9 + 280 = 289 > 0.

Do đó phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

Theo định lí Viète, ta có:

S = Tech12h +Tech12h = Tech12h

P = -70 

Bài tập 8 (trang 16):

ho phương trình x2 + 6x – 91 = 0. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Khi đó, giá trị của biểu thức Tech12hTech12h- 2Tech12h  - 2Tech12hlà 

A. 127.

B. 230.

C. –230.

D. –127.

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là: B

Xét phương trình x2 + 6x – 91 = 0.

Ta có: ∆’ = 32 – 1.1(–91) = 9 + 91 = 100 > 0.

Do đó phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

Theo định lí Viète, ta có: Tech12h +Tech12h = -91 

Thay x1 + x= ‒ 6 và x1x2 = ‒91 vào biểu thức trên, ta được:

(‒6)2 ‒ 2.(‒91) ‒ 2.(‒6) = 36 + 182 + 12 = 230.

Bài tập 9 (trang 17):

Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

a) Giá trị a để đồ thị của hàm số đi qua điểm (2; 2) là a = 2.

b) Nếu a > 0 thì đồ thị của hàm số nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.

c) Nếu a < 0 thì đồ thị của hàm số nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.

d) Đồ thị của hàm số là một đường cong parabol đỉnh O, nhận trục tung làm trục đối xứng.

Bài giải chi tiết: 

Thay x = 2, y = 2 vào hàm số y = ax2, ta được:

2 = 22.a hay 4a = 2, suy ra a =Tech12h

Do đó ý a) là sai.

Nếu a > 0 thì đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị. Do đó ý b) là đúng.

Nếu a < 0 thì đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị. Do đó ý c) là đúng.

Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là một đường cong parabol đỉnh O, nhận trục tung làm trục đối xứng. Do đó ý d) là đúng.

Vậy:

a) S.

b) Ð.

c) Ð.

d) Đ.

Bài tập 10 (trang 17):

Cho phương trình 5x2 – 7x + 2 = 0.

a) Phương trình có a – b + c = 0 nên có hai nghiệm là Tech12h

b) Phương trình có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm là Tech12h

c) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Khi đó Tech12hTech12h2 = Tech12h

d) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Khi đó Tech12hTech12h2Tech12h
Bài giải chi tiết: 

a) S.

b) Đ.

c) S.

d) Đ.

Bài tập 11 (trang 17):

Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0).

a) Khi ∆ = 0, phương trình có nghiệm kép Tech12h

b) Khi ∆ = 0, phương trình có nghiệm kép Tech12h

c) Khi ∆ > 0, phương trình có nghiệm kép Tech12h

d) Khi b = 2b’, ∆’ = b’ – ac > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt Tech12h

Bài giải chi tiết: 

Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có ∆ = 0 thì phương trình đó có nghiệm kép Tech12h. Do đó ý a) là sai, ý b) là đúng.

Vậy:

a) S.

b) Ð.

c) Ð.

d) S.

TỰ LUẬN :

Bài tập 12 (trang 17):

Cho hai hàm số y = Tech12h x và y = Tech12h x2

a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị qua trục Ox.

c) Xác định m để đường thẳng d: y = (3m – 2)x + 5 cắt parabol (P): y = Tech12h x tại điểm E có hoành độ bằng -2

Bài giải chi tiết: 

Ta có bảng giá trị của hai hàm số:

Tech12h

• Trên mặt phẳng Oxy, lấy điểm A(‒2; 3); B (-1; Tech12hO(0; 0); C(1; Tech12hD(2;3);Tech12h

• Đồ thị của hàm số y = Tech12h x là một đường parabol đỉnh O, đi qua 5 điểm A, B, O, C, D và có dạng như hình vẽ.

Đồ thị của hàm số y = Tech12h xlà một đường parabol đỉnh O, đi qua 5 điểm A’, B’, O, C’, D’ và có dạng như hình vẽ.

Tech12h

b) Đồ thị của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục Ox.

c) Đường thẳng d cắt parabol (P) tại điểm E có hoành độ –2, nên thay x = –2 vào y = Tech12h x  ta được y = e. Do đó ta có điểm E (-2;3) 

Điểm E(–2; 3) thuộc đường thẳng d, nên thay x = –2 và y = 3 vào hàm số y = (3m – 2)x + 5, ta được:

3 = (3m – 2).(–2) + 5

‒6m + 4 + 5 ‒ 3 = 0

‒6m = ‒6

m = 1.

Vậy m = 1.

 

Bài tập 13 (trang 17):

Trên mặt phẳng toa độ Oxy, cho parabol (P): y = ax2 (a ≠ 0) đi qua điểm M(2; –2).

a) Tìm hệ số a, vẽ (P) với a vừa tìm được.

b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = –3.

c) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ y = –4,5.

Bài giải chi tiết: 

a) Đồ thị hàm số (P): y = ax2 đi qua điểm M(2; –2) nên thay x = 2; y = –2 vào hàm số y = ax2, ta được

‒2 = a.22 hay 4a = ‒2, suy ra a = Tech12h
Vậy (P): y = Tech12h x2

Ta có bảng giá trị của hàm số:

Tech12h

• Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy các điểm A(‒4; ‒8); B (‒2; ‒2); O(0; 0); C(2; ‒2); D(4; ‒8).

• Đồ thị của hàm số y = Tech12h xlà một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm trên và có dạng như hình vẽ.

Tech12h

b) Thay x = –3 vào hàm số y = Tech12h x2, ta được y = Tech12h

Vậy tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = –3 là bằng Tech12h

c) Thay  y = –4,5 vào hàm số y = Tech12h x2, ta được: x = 3 hoặc x = -3

Vậy các điểm (–3; –4,5) và (3; –4,5) thuộc parabol có tung độ y = –4,5.

Bài tập 14 (trang 18):

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = Tech12h x2 và đường thẳng d: y = Tech12h x+1 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và d bằng phép tính.

Bài giải chi tiết: 

a) Vẽ hai đồ thị hàm số y = Tech12h x2 và đường thẳng d: y = Tech12h x+1 ta có:

Tech12h

b) Gọi (Tech12h là tọa độ giao điểm của (P) và d. 

Khi đó, ta có Tech12h = Tech12h Tech12h2 và Tech12h = Tech12h Tech12h + 1

Suy ra phương trình : 2 Tech12h2 + Tech12h - 3 = 0 

Phương trình trên a + b + c = 2 + 1 ‒ 3 = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là Tech12h=Tech12h

Thay Tech12h vào hàm số y = Tech12h x2 ta được Tech12h = Tech12h

Thay Tech12hTech12hhàm số y = Tech12h x2 ta được Tech12h = Tech12h

Vậy toạ độ giao điểm của (P) và d là (1 ; Tech12h(Tech12h
Bài tập 15 (trang 18):

Giải các phương trình:

a) 7 x2+ 14Tech12hx = 0

b) 5x2 – 3 = 0;

c) 7x2 – 5x = 10 – 2x;

d) (x + 7)2 = 81.

Bài giải chi tiết: 

a) 7 x2+ 14Tech12hx = 0

x (7x + 14Tech12h) = 0

x = 0 hoặc 7x + 14Tech12h= 0

x = 0 hoặc x = −2Tech12h.

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0; x = −2Tech12h.

b) 5x2 – 3 = 0

5x2 = 3

x2 =Tech12h

x = Tech12h hoặc x = - Tech12h

x = Tech12h hoặc x = -Tech12h

Vậy phương trình có hai nghiệm là x = Tech12h; x = -Tech12h

c) 7x2 – 5x = 10 – 2x

7x2 ‒ 3x ‒ 10 = 0

Phương trình trên có a ‒ b + c = 7 ‒ (‒3) + (‒10) = 0.

Vậy phương trình có hai nghiệm là Tech12h; Tech12h Tech12h

d) (x + 7)2 = 81.

x + 7 = 9 hoặc x + 7 = ‒9

x = 2 hoặc x = ‒16

Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 2; x = ‒16.

Bài tập 16 (trang 18):

Giải các phương trình:

a) 3x2 + 23x – 36 = 0;

b) x2 + Tech12hx = 1

c) 7x2 – 2Tech12hx + 1 = 0

d) x(2x + 5) = x2 – 9.

Bài giải chi tiết: 

a) Xét phương trình 3x2 + 23x – 36 = 0

Ta có: a = 3; b = 23, c = ‒36, ∆ = 232 ‒ 4.3.(‒36) = 529 + 432 = 961 > 0.

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt là

Tech12h Tech12h

Tech12h - 9

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là Tech12h Tech12h ; Tech12h - 9

b) x2 + Tech12hx = 1

x2 + Tech12hx – 1 = 0

3x2 + 8x – 3 = 0 

Ta có: a = 3; b’ = 4, c = ‒3, ∆’ = 42 ‒ 3.(‒3) = 16 + 9 = 25 > 0.

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt là

Tech12h Tech12h

Tech12h - 3

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là Tech12h Tech12h ; Tech12h - 3

c) Xét phương trình 7x2 – 2Tech12hx + 1 = 0 

Ta có: a = 7; b′ = – Tech12h ; c = 1; ∆’ = (– Tech12h )2 - 7 . 1 = 7 – 7 = 0 

Do đó phương trình có nghiệm kép là Tech12h =Tech12h

d) x(2x + 5) = x2 – 9.

2x2 + 5x – x2 + 9 = 0

x2 + 5x + 9 = 0

Ta có: a = 1, b = 5, c = 9, ∆ = 52 – 4.1.9 = 25 – 36 = ‒11 < 0.

Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.

Bài tập 17 (trang 18):

Giải các phương trình:

a) x2 – (3 + Tech12h

b) (2x – 5)(3x + 2) = (5x + 1)(3x + 2);

c) x2 + x = Tech12h(x + 1) 

Bài giải chi tiết: 

a) Xét phương trình x2 – (3 + Tech12h

Tech12hTech12h= | 3 - Tech12h | = Tech12h

Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt là 

Tech12h 3

Tech12h Tech12h

b) (2x – 5)(3x + 2) = (5x + 1)(3x + 2)

(2x – 5)(3x + 2) ‒ (5x + 1)(3x + 2) = 0

(3x + 2)(2x ‒ 5 ‒ 5x ‒ 1) = 0

(3x + 2)(‒3x ‒ 6) = 0

3x + 2 = 0 hoặc ‒3x ‒ 6 = 0

x = Tech12h  hoặc x = -2

Vậy phương trình có hai nghiệm là x = Tech12h  hoặc x = -2

c) x2 + x = Tech12h(x + 1)

x (x + 1) - Tech12h(x + 1) = 0 

(x + 1) (x - Tech12h) = 0 

x + 1 = 0 hoặc x - Tech12h = 0 

x = -1 hoặc x = Tech12h

Vậy phương trình có hai nghiệm x = -1 hoặc x = Tech12h

Bài tập 18 (trang 18):

Tìm hai số u và v (nếu có) trong mỗi trường hợp sau:

a) u + v = –2, uv = –35;

b) u + v = 8, uv = 105;

c) u + v = –1; u2 + v2 = 25.

Bài giải chi tiết: 

a) u và v là hai nghiệm của phương trình x2 + 2x – 35 = 0.

Phương trình trên có a = 1, b’ = 1, c = ‒25, ∆ = 12 ‒ 1.(‒35) = 1 + 35 = 36 > 0.

Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt là

Tech12h 5

Tech12h -7 

Vậy u = 5; v = –7 hoặc u = –7; v = 5.

b) Ta có S = 8, P = 105 nên S2 – 4P = 82 – 4.105 = 64 – 420 = ‒356 < 0.

Do đó không có hai số u và v thoả mãn điều kiện đã cho.

c) Ta có (u + v)2 = u2 + 2uv + v2 = (u2 + v2) + 2uv.

Suy ra (–1)2 = 25 + 2uv

Hay 2uv = –24

Do đó uv  = –12.

Với u + v = –1, uv = –12 ta có u và v là hai nghiệm của phương trình x2 + x ‒ 12 = 0.

Phương trình trên có a = 1, b = 1, c = ‒12, ∆ = 12 ‒ 4.1.(‒12) = 1 + 48 = 49 > 0.

Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt là

Tech12h 3

Tech12h - 4 

Vậy u = 3; v = – 4 hoặc u = – 4; v = 3.

Bài tập 19 (trang 18):

Cho phương trình 2x2 – 9x – 5 = 0. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức sau:

a) A = Tech12h2 Tech12h2 - 2 Tech12h2 - 2 Tech12h2

b) B = Tech12h + Tech12h

Bài giải chi tiết: 

Xét phương trình 2x2 – 9x – 5 = 0.

Phương trình trên có a = 2, b = –9, c = –5 và ∆ = (–9)2 – 4.2.( –5) = 81 + 40 = 121 > 0.

Do đó phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

Theo định lí Viète, ta có: 

S = Tech12h = Tech12h  = Tech12h  

P = Tech12h =Tech12h

a) A =  Tech12h2 Tech12h2 - 2 Tech12h2 - 2 Tech12h2

= Tech12h2 – 2 [ Tech12h2 - 2Tech12h]

Thay Tech12h Tech12h  và = Tech12h = Tech12h vào biểu thức trên, ta được: 

A =Tech12h

b) B = Tech12h + Tech12h

=Tech12h

Thay Tech12h Tech12h  và = Tech12h = Tech12h vào biểu thức trên, ta được: 

B =Tech12h

Bài tập 20 (trang 18):

Cho phương trình 5x2 – 7x + 1 = 0. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức

A = Tech12h Tech12h2 

Bài giải chi tiết: 

Xét phương trình 5x2 – 7x + 1 = 0 có ∆ = (–7)2 – 4.5.1 = 49 – 20 = 29 > 0.

Do đó phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

Theo định lí Viète, ta có:

Tech12h = Tech12h  = Tech12h

Tech12h =Tech12h

Thay vào phương trình A ta được A =Tech12h

Bài tập 21 (trang 18):

Một công nhân theo kế hoạch phải làm 120 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do cải tiến kĩ thuật nên thực tế mỗi ngày người đó đã làm được nhiều hơn 3 sản phẩm so với kế hoạch. Vì thế người đó đã hoàn thành công việc sớm hơn dự định 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày công nhân đó phải làm bao nhiêu sản phẩm?

Bài giải chi tiết: 

Gọi x là số sản phẩm mà người công nhân phải làm theo kế hoạch mỗi ngày (x ∈ ℕ*, x < 120).

Số sản phẩm mỗi ngày mà người đó đã làm theo thực tế là x + 3 (sản phẩm).

Thời gian mà người đó phải hoàn thành theo kế hoạch là  Tech12h (ngày) 

Thời gian mà người đó phải hoàn thành theo kế hoạch là Tech12h (ngày)

Theo bài, người đó đã hoàn thành công việc sớm hơn dự định 2 ngày nên ta có phương trình:Tech12h

Giải phương trình: 

Tech12h

60(x + 3) – 60x = x(x + 3)

60x + 180 – 60x = x2 + 3x

x+ 3x ‒180 = 0

Phương trình trên có a = 1, b = 3, c = ‒180, ∆ = 32 ‒ 4.1.(‒180) = 9 + 720 = 729 > 0.

Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt là x = 12 và x = -15 

Ta thấy chỉ có giá trị x1 = 12 thoả mãn điều kiện.

Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày công nhân đó phải làm 12 sản phẩm.

Bài tập 22 (trang 18):

Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 1 000 m2. Nếu tăng chiều dài thêm 10 m, giảm chiều rộng đi 5 m thì diện tích mảnh vườn không thay đổi. Tính các kích thước của mảnh vườn.

Bài giải chi tiết: 

Gọi x (m) là chiều dài của mảnh vườn (x > 0).

Do mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 1 000 m2 nên chiều rộng của mảnh vườn là Tech12h (m)

Nếu tăng chiều dài thêm 10 m thì chiều dài của mảnh vườn lúc sau là x + 10 (m). 

Nếu giảm chiều rộng đi 5 m thì chiều rộng của mảnh vườn lúc sau là Tech12h – 5 (m)

Diện tích của mảnh vườn khi đó là:

 (x + 10) (Tech12h – 5) 

Theo bài, sau khi thay đổi kích thước thì diện tích mảnh vườn không thay đổi, nên ta có phương trình: (x + 10) (Tech12h – 5) = 1000

Giải phương trình ta được: 

(x + 10) (Tech12h – 5) = 1000

‒x2 + 2 000 ‒ 10x = 0

x2 + 10x ‒ 2 000 = 0

Phương trình trên có a = 1, b’ = 5, c = ‒2 000, ∆’ = 52 – 1.(‒2 000) = 2 025 > 0.

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt là x = 40 hoặc x = -50 

Ta thấy chỉ có giá trị x1 = 40 thoả mãn điều kiện.

Vậy chiều dài của mảnh vườn là 40 m, chiều rộng của mảnh vườn 25 m. 

Bài tập 23 (trang 19):

Một ô tô dự định đi từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 180 km trong một thời gian nhất định. Sau khi đi được 1 giờ, ô tô bị hỏng nên phải dừng lại 20 phút để sửa. Để đến tỉnh B đúng giờ đã định thì trên quãng đường còn lại ô tô phải tăng tốc độ thêm mỗi giờ 12 km. Tính tốc độ lúc đầu của ô tô.

Bài giải chi tiết: 

Gọi x (km/h) là tốc độ lúc đầu của ô tô (x > 0).

Thời gian dự định đi từ A đến B làTech12h (giờ)

Quãng đường ô tô đi được sau 1 giờ là: x (km).

Quãng đường còn lại sau khi đi được 1 giờ là 180 – x (km).

Vận tốc ô tô đi quãng đường còn lại là: x + 12 (km/h).

Thời gian đi quãng đường lúc sau là Tech12h (giờ)

Theo bài, ô tô dừng lại 20 phút = Tech12h giờ để sửa chữa và vẫn đến tỉnh B đúng giờ đã định nên ta có phương trình: 

Tech12h

Giải phương trình ta có: 

180.3(x + 12) – (180 – x).3x = 4x(x + 12)

540x + 6 480 – 540x + 3x2 = 4x2 + 48x

x2 + 48x ‒ 6 480 = 0

Phương trình trên có a = 1, b’ = 24, c = ‒ 6 480, ∆’ = 242 – 1.(‒6 480) = 7 056 > 0.

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt là x = 60 hoặc x = -180 

Ta thấy chỉ có giá trị x1 = 60 thỏa mãn điều kiện.

Vậy tốc độ ban đầu của ô tô là 60 km/h.

Bài tập 24 (trang 19):

Một phòng họp có 420 cái ghế được chia thành các dãy có số ghế bằng nhau. Nếu thêm cho mỗi dãy 7 cái ghế và bớt đi 5 dãy thì số ghế trong phòng họp không thay đổi. Hỏi lúc đầu trong phòng họp có bao nhiêu dãy ghế?

Bài giải chi tiết: 

Gọi số dãy ghế của phòng họp lúc đầu là x (dãy) (x ∈ ℕ*).

Số ghế ở mỗi dãy lúc đầu là Tech12h (cái)

Nếu bớt đi 5 dãy thì số dãy ghế lúc sau là: x – 5 (dãy).

Do số ghế trong phòng họp không thay đổi nên số ghế ở mỗi dãy lúc sau là Tech12h (cái)

Do lúc sau đã thêm cho mỗi dãy 7 cái ghế so với ban đầu nên ta có phương trình: 

Tech12h + 7

Giải phương trình ta có: 

60x – 60(x – 5) = x(x – 5)

60x ‒ 60x + 300 = x2 ‒ 5x

x2 ‒ 5x ‒ 300 = 0

Phương trình trên có a = 1, b = ‒5, c = ‒300, ∆ = (‒5)2 – 4.1.(‒300) = 1 225 > 0.

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt là: x = 20 hoặc x = -15 

Ta thấy chỉ có giá trị x1 = 20 thỏa mãn điều kiện.

Vậy lúc đầu trong phòng họp có 20 dãy ghế.

Bài tập 25 (trang 19):

Người ta trộn 8 g chất lỏng A với 6 g chất lỏng B để được hỗn hợp có khối lượng riêng là 0,7 g/cm3. Biết khối lượng riêng của chất lỏng A lớn hơn khối lượng riêng chất lỏng B là 0,2 g/cm3. Tìm khối lượng riêng của mỗi chất lỏng.

Bài giải chi tiết: 

Gọi x (g/cm3) là khối lượng riêng của chất lỏng B (x > 0,0).

Khối lượng riêng của chất lỏng A là x + 0,2 (g/cm3).

Thể tích của chất lỏng B là Tech12h 

Thể tích của chất lỏng A là Tech12h 

Khối lượng của hỗn hợp chất lỏng sau khi trộn là: 8 + 6 = 14 (g).

Thể tích của hỗn hợp chất lỏng sau khi trộn là: Tech12h 

Khi đó, ta có phương trình: Tech12h 

Giải phương trình ta được 

8x + 6(x + 0,2) = 20x(x + 0,2)

8x + 6x + 1,2 = 20x2 + 4x

20x2 – 10x – 1,2 = 0.

Phương trình trên có a = 20, b’ = ‒5, c = –1,2; ∆ = (‒5)2 ‒ 20.(–1,2) = 25 + 24 = 49 > 0.

Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt là x = 0,6 hoặc x = -0,1 

Ta thấy chỉ có giá trị x1 = 0,6 thoả mãn điều kiện,

Vậy khối lượng riêng của chất lỏng B là 0,6 g/cm3; của chất lỏng A là 0,8 g/cm3.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải VBT Toán 9 chân trời sáng tạo , Giải VBT Toán 9 CTST, Giải VBT Toán 9 bài tập cuối chương 6

Bình luận

Giải bài tập những môn khác