Giải VBT Toán 9 Chân trời bài 2: Phương trình bậc hai một ẩn
Giải chi tiết VBT Toán 9 chân trời sáng tạo bài 2: Phương trình bậc hai một ẩn. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
CHƯƠNG 6
BÀI 2 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Bài tập 1 (trang 12):
Giải các phương trình (không dùng công thức nghiệm):
a) 3x2 + 7x = 0
b) - = 0
c) y2 – 6y + 8 = 0;
d) (x – 2)2 = (x – 2)(3x + 5).
Bài giải chi tiết:
a) 3x2 + 7x = 0
x(3x + 7) = 0
x = 0 hoặc 3x + 7 = 0
x = 0 hoặc x =
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 0 và x =
b) - = 0
=
= :
= .
=
x = hoặc x = -
x = hoặc x = -
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = hoặc x = -
c) y2 – 6y + 8 = 0
y2 – 4y – 2y + 8 = 0
y(y – 4) – 2(y – 4) = 0
(y – 4)(y – 2) = 0
y ‒ 4 = 0 hoặc y ‒ 2 = 0
y = 4 hoặc y = 2.
Vậy phương trình có hai nghiệm là y = 4 và y = 2.
d) (x – 2)2 = (x – 2)(3x + 5)
(x – 2)2 – (x – 2)(3x + 5) = 0
(x ‒ 2)(x ‒ 2 ‒ 3x ‒ 5) = 0
(x – 2)(–2x – 7) = 0
x ‒ 2 = 0 hoặc ‒2x ‒ 7 = 0
x = 2 hoặc x= -
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 2 và x = -
Bài tập 2 (trang 12):
Giải các phương trình:
a) 2x2 – 5x + 2 = 0;
b) –x2 + 11x – 30 = 0;
c) 5x2 – 7x – 6 = 0;
d) 5x2–2√5x+1=0;
e) + x =
g) – ( - ) x - = 0
Bài giải chi tiết :
a) 2x2 – 5x + 2 = 0
Ta có: a = 2, b = ‒5, c = 2, ∆ = (‒5)2 ‒ 4.2.2 = 25 ‒ 16 = 9 > 0.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là 2 và
b) – x2 + 11x – 30 = 0
Ta có: a = ‒1, b = 11, c = ‒30, ∆ = 112 ‒ 4.(‒1).(‒30) = 121 ‒ 120 = 1 > 0
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là 5 và 6
c) 5x2 – 7x – 6 = 0
Ta có: a = 5, b = ‒7, c = ‒6, ∆ = (‒7)2 ‒ 4.5.(‒6) = 49 + 120 = 169 > 0.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là 2 và
d) Tương tự cách giải trên, phương trình đã cho có nghiệm kép là
e) + x =
x2 + 2x ‒ 8 = 0.
Ta có a = 1, b = 2, c = ‒8, ∆ = 22 ‒ 4.1.(‒8) = 4 + 32 = 36 > 0.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là 2 và -4
g) x2−(√5−√2)x−√10=0.x2−5−2x−10=0.
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là
Bài tập 3 (trang 12):
Giải các phương trình:
a) (x – 1)(2x + 3) = x2 + x;
b) 4x(3x – 2) – 9x + 6 = 0;
c) (x + 4)2 – (2x – 1)(2x + 1) = 14
d) (x + 3)(x + 4) – 4x = 20.
Bài giải chi tiết :
a) (x – 1)(2x + 3) = x2 + x
2x2 + 3x ‒ 2x ‒ 3 = x2 + x
2x2 + 3x ‒ 2x ‒ 3 ‒ x2 ‒ x = 0
x2 ‒ 3 = 0
x2 = 3
x= hoặc x= -
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x= và x= -
b) 4x (3x – 2) – 9x + 6 = 0
12x2 ‒ 8x ‒ 9x + 6 = 0
12x2 ‒ 17x + 6 = 0
Ta có a = 12, b = ‒17, c = 6, ∆ = (‒17)2 ‒ 4.12.6 = 289 ‒ 288 = 1 > 0.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là: và
c) (x + 4)2 – (2x – 1)(2x + 1) = 14
x2 + 8x + 16 ‒ (4x2 ‒ 1) ‒ 14 = 0
x2 + 8x + 16 ‒ 4x2 + 1 ‒ 14 = 0
‒3x2 + 8x + 3 = 0
Ta có a = ‒3, b’ = 4, c = 3, ∆’ = 42 ‒ (‒3).3 = 16 + 9 = 25 > 0.
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là và 3
d) (x + 3)(x + 4) – 4x = 20.
x2 + 4x + 3x + 12 ‒ 4x – 20 = 0
x2 + 3x ‒ 8 = 0
Ta có a = 1, b = 3, c = ‒8, ∆ = 32 ‒ 4.1.(‒8) = 9 + 32 = 41 > 0.
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là :
=
=
Bài tập 4 (trang 12):
Hai bến sông A và B cách nhau 40 km. Một tàu chở hàng xuôi dòng từ bến A đến bến B để giao hàng. Sau khi giao hàng xong, tàu đi ngược dòng trở về và đỗ ở bến C cách bến A 8 km (Hình 1). Tính tốc độ của tàu chở hàng đó, biết rằng tốc độ của dòng nước là 3 km/h và thời gian cả đi lẫn về không kể thời gian giao hàng là 2 giờ 40 phút.
Bài giải chi tiết :
Gọi x (km/h) là tốc độ của tàu chở hàng (x > 3).
Tốc độ của tàu khi xuôi dòng là x + 3 (km/h).
Thời gian tàu đi xuôi dòng từ A đến B là (giờ)
Tốc độ của tàu khi ngược dòng là x – 3 (km/h).
Thời gian tàu đi ngược dòng từ B đến C là = (giờ)
Đổi 2 giờ 40 phút = giờ nên ta có phương trình :
=
Giải phương trình ta có:
40.3(x – 3) + 32.3(x + 3) = 8(x + 3)(x – 3)
120x ‒ 360 + 96x + 288 = 8(x2 ‒ 9)
216x – 72 = 8x2 – 72
8x2 ‒ 216x = 0
8x(x ‒ 27) = 0
x = 0 hoặc x ‒ 27 = 0
x = 0 (không thỏa mãn) hoặc x = 27 (thoả mãn).
Vậy tốc độ của tàu chở hàng là 27 km/h.
Bài tập 5 (trang 12):
Bác Thanh có một mảnh đất hình chữ nhật với chiều rộng bằng chiều dài. Do quy hoạch mở rộng đường nên chiều dài và chiều rộng mảnh đất đều giảm đi 5 m, do đó diện tích mảnh đất còn lại chỉ bằng 84% diện tích lúc đầu. Tính diện tích mảnh đất lúc đầu.
Bài giải chi tiết :
Gọi x (m) là chiều dài mảnh đất lúc đầu (x > 5).
Chiều rộng của mảnh đất lúc đầu là x (m)
Diện tích mảnh đất lúc đầu là: x . x = x2
Chiều dài của mảnh đất sau khi giảm là x – 5 (m).
Chiều rộng của mảnh đất sau khi giảm là x – 5 (m)
Diện tích mảnh đất sau khi giảm là: (x−5) ( x – 5) (m)
Diện tích mảnh đất còn lại bằng 84% diện tích lúc đầu nên ta có phương trình:
(x−5) ( x – 5) = 84% . x2
Giải phương trình ta có: = (tmđk) , =
Do đó mảnh đất lúc đầu có chiều dài là 75 m, chiều rộng là ⋅75=50 (m).
Vậy diện tích mảnh đất lúc đầu là 75 . 50 = 3 750 m2
Bài tập 6 (trang 12):
Một công ty điều một số xe tải để chở 67,5 tấn hàng. Khi đến kho hàng thì có 3 xe bị hỏng nên để chở hết số hàng thì mỗi xe còn lại phải chở thêm 0,25 tấn so với dự định ban đầu. Hỏi số xe được điều đến chở hàng là bao nhiêu? Biết rằng khối lượng hàng mỗi xe chở là như nhau.
Bài giải chi tiết:
Gọi x là số xe được điều đến chở hàng lúc đầu (x ∈ ℤ, x > 3).
Số xe lúc sau là x – 3 (xe).
Số hàng mỗi xe phải chở lúc đầu là (tấn)
Số hàng mỗi xe phải chở lúc sau là (tấn)
Theo bài, mỗi xe còn lại lúc sau phải chở thêm 0,25 tấn so với dự định ban đầu nên ta có phương trình: - = 0,25
Giải phương trình ta có : = (tmđk) và =
Bài tập 7 (trang 13):
Hai dung dịch muối có tổng khối lượng bằng 600 kg. Lượng muối trong dung dịch I là 6 kg, lượng muối trong dung dịch II là 4 kg. Biết nồng độ muối trong dung dịch I nhiều hơn nồng độ muối trong dung dịch II là 2%. Tính khối lượng mỗi dung dịch nói trên.
Bài giải chi tiết:
Gọi x (kg) là khối lượng dung dịch I (0 < x < 600).
Khối lượng dung dịch II là 600 – x (kg).
Nồng độ muối trong dung dịch I là . 100 (%)
Nồng độ muối trong dung dịch II là . 100 (%)
Theo bài, nồng độ muối trong dung dịch I nhiều hơn nồng độ muối trong dung dịch II là 2% nên ta có phương trình:
. 100 - . 100 = 2
Giải phương trình ta có: = (tmđk) và =
Ta thấy chỉ có giá trị x2 = 200 thoả mãn điều kiện.
Vậy khối lượng dung dịch I là 200 kg, khối lượng dung dịch II là 600 ‒ 200 = 400 kg.
Bài tập 8 (trang 13):
Có hai đội thợ phải hoàn thành việc quét sơn một văn phòng. Nếu mỗi đội làm riêng thì đội I hoàn thành công việc nhanh hơn đội II thời gian là 6 ngày. Còn nếu họ làm việc cùng nhau thì chỉ cần 4 ngày sẽ xong công việc. Hỏi nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc của mỗi đội là bao lâu?
Bài giải chi tiết:
Gọi x (ngày) là thời gian đội I hoàn thành công việc nếu làm riêng (x > 0).
Thời gian đội II hoàn thành công việc nếu làm riêng là x + 6 (ngày).
Trong 1 ngày, đội I làm được công việc, đội II làm được
Nếu cả hai đội thợ làm việc cùng nhau thì chỉ cần 4 ngày sẽ xong công việc nên trong 1 ngày, cả hai đội làm được công việc.
Khi đó, ta có phương trình: + =
Giải phương trình ta có x = 6 (tmđk) và x = -4
Vậy nếu làm riêng, đội I sẽ hoàn thành công việc trong 6 ngày, đội II sẽ hoàn thành công việc trong 6 + 6 = 12 ngày.
Thêm kiến thức môn học
Giải VBT Toán 9 chân trời sáng tạo , Giải VBT Toán 9 CTST, Giải VBT Toán 9 bài 2: Phương trình bậc hai một ẩn
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận