Giải VBT Toán 9 Chân trời bài 3: Đa giác đều và phép quay

Giải chi tiết VBT Toán 9 chân trời sáng tạo bài 3: Đa giác đều và phép quay. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

CHƯƠNG 9

BÀI 3 : ĐA GIÁC ĐỀU VÀ PHÉP QUAY

Bài tập 1 (trang 86):

Cho đường tròn (O; R). Lấy các điểm A1, A2, A2, …, A10 trên đường tròn (O; R) sao cho các điểm này chia đường tròn thành 10 cung có số đo bằng nhau. Chứng minh đa giác A1A2 A3…A10 là một đa giác đều.

Bài giải chi tiết:

Tech12h

⦁ Các điểm A1, A2, A3, …, A10 chia đường tròn thành 10 cung bằng nhau, mỗi cung có số đo bằng Tech12h =36°, do dó Tech12h= Tech12h  =36°

Xét ∆OA1A2 và ∆OA2A3 có:

OA1 = OA2; ˆA1OA2=Tech12h= Tech12h; OA2 = OA3

Do đó ∆OA1A2 = ∆OA2A3 (c.g.c).

Suy ra A1A2 = A2A3 (hai cạnh tương ứng).

Chứng minh tương tự, ta có 10 tam giác cân OA1A2, OA2A3,…, OA10A1 bằng nhau vì cùng có hai cạnh bằng R và góc ở đỉnh bằng 36°, suy ra A1A2 = A2A3 = … = A10A1 nên đa giác có các cạnh bằng nhau.

⦁ Xét ∆OA1A2 cân tại O (do OA1 = OA2) nên

Tech12h=Tech12h=Tech12h=  Tech12h= 72°.

Tương tự, ta cũng có ∆OA2A3 cân tại O (do OA2 = OA3) nên

Tech12h=Tech12h=Tech12h=  Tech12h= 72°.

Suy ra Tech12h = Tech12h + Tech12h = 72° + 72°=  144°.

Do đó ta tính được mỗi góc của đa giác A1A2A3…A10 bằng 144°.

Vậy đa giác A1A2A3... A10 có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau nên là một đa giác đều.

Bài tập 2 (trang 86):

Các hình phẳng đều có trong Hình 10 cho ta hình ảnh của đa giác đều nào? Tính số đo góc của đa giác đều đó.

Tech12h

Bài giải chi tiết:

Các hình phẳng đều có trong Hình 10 cho ta hình ảnh của lục giác đều.

Tổng số đo mỗi góc của hình lục giác đều bằng tổng số đo của hai tứ giác và bằng 2.360° = 720°.

Mà các góc của lục giác đều có số đo bằng nhau nên số đo mỗi góc của lục giác đều bằng Tech12h =120°.

Bài tập 3 (trang 86):

Dựa trên gợi ý của hình ngũ giác đều (Hình 11a), tìm phép quay biến hình con sao biển thành chính nó (Hình 11b).

Tech12h

Bài giải chi tiết:

Ta thấy hình con sao biển là hình phẳng đều tương tự ngũ giác đều tâm O.

Các phép quay biến hình con sao biển thành chính nó là phép quay 72°, 144°, 216°, 288° hoặc 360° tâm O cùng chiều hoặc ngược chiều kim đồng hồ.

Bài tập 4 (trang 86):

Ngũ giác đài hay Lầu năm góc là trụ sở Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ có dạng hình ngũ giác đều với độ dài cạnh khoảng 280 m như Hình 12. Tính khoảng cách từ tâm đối xứng đến một cạnh của ngũ giác đều này (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của mét).

Bài giải chi tiết:

Tech12h

Gọi O là tâm đối xứng, AB là cạnh của ngũ giác đều. Kẻ OH ⊥ AB tại H.

Vì ngũ giác đã cho là ngũ giác đều nên nội tiếp đường tròn (O; OA) và các đỉnh của ngũ giác đều chia đường tròn thành 5 cung bằng nhau, do đó Tech12h= Tech12h =72°

Xét ∆OAB cân tại O (do OA = OB) nên đường cao OH đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến của tam giác.

Suy ra Tech12h= Tech12h  =36° và H là trung điểm của AB nên AH= Tech12h = Tech12h =140 (m)

Xét ∆OAH vuông tại H, ta có:

   OH = AH . cot 36° = 140 . cot 36° ≈ 192,7 (m).

Bài tập 5 (trang 87):

Cho hình vuông ABCD cạnh a có O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh có đường tròn (O; R) đi qua các đỉnh của hình vuông và có đường tròn (O; r) tiếp xúc với các cạnh của hình vuông. Tính theo a bán kính R và r.

Bài giải chi tiết:

Tech12h

⦁ Vì ABCD là hình vuông nên hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. Do đó OA = OB = OC = OD và AC ⊥ BD.

Vì ABCD là hình vuông ABCD nên nó nội tiếp đường tròn (O; R) với bán kính là R=OA=OB=OC=OD=   Tech12h

⦁ Trong tam giác AOD vuông cân tại O (do OA = OD và  Tech12h = 90°), vẽ đường cao OP, khi đó OP cũng đồng thời là đường trung tuyến của tam giác AOD.

Do đó OP  = Tech12h = Tech12h (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền).

Tương tự, ta có điểm O cách đều các cạnh của hình vuông một khoảng Tech12h

Do đó, đường tròn (O; r) với r= Tech12h tiếp xúc với các cạnh của hình vuông ABCD.

Bài tập 6 (trang 87):

Hình ảnh những bông hoa dưới đây là hình phẳng đều tương tự các đa giác đều nào?

Tech12h

Bài giải chi tiết:

Hình 13a: Hình ảnh bông hoa là hình phẳng đều tương tự tứ giác đều (hình vuông);

Hình 13b: Hình ảnh bông hoa là hình phẳng đều tương tự lục giác đều;

Hình 13c: Hình ảnh bông hoa là hình phẳng đều tương tự ngũ giác đều;

Hình 13d: Hình ảnh bông hoa là hình phẳng đều tương tự bát giác đều.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải VBT Toán 9 chân trời sáng tạo , Giải VBT Toán 9 CTST, Giải VBT Toán 9 bài 3: Đa giác đều và phép quay

Bình luận

Giải bài tập những môn khác